I. Khái quát về tỉnh Bắc Ninh và các khu công
1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh
I, Khái quát về tỉnh Bắc Ninh và các khu công nghiệptỉnh Bắc Ninh hiện nay. tỉnh Bắc Ninh hiện nay.
1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh BắcNinh. Ninh.
a. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên và mơi trờng.
* Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. - Vị trí địa lý.
Bắc Ninh nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi, Bắc giáp Bắc Giang, Đông và Đông Nam giáp Hải Dơng, tây và tây nam giáp Hà Nội và Hng Yên.
Bắc Ninh nằm sát ven dải hành lang đờng 18 và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh - Khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao, giao lu kinh tế mạnh.
Bắc Ninh nằm trên các tuyến giao thông quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế văn hố và thơng mại phía Bắc. Trên đầu mối giao thông, giao điểm của các quốc lộ huyếch mạch.
Quốc lộ 1A, 1B nối Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn
Quốc lộ 18 nối Nội Bài - Bắc Ninh- Đông Triều - Hạ Long. Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh với quốc lộ số 5 đi Hải Dơng - Hải Phòng.
Trên trục đờng sắt xuyên việt đi Trung Quốc.
Trên hệ thống mạng lới sơng ngịi nối liền các tỉnh lân cận và các trung tâm kinh tế, thơng mại khác. Hơn thế
nữa Bắc Ninh lại rất gần sân bay hàng không quốc tế Nội Bài. Ngồi thế mạnh về giao thơng Bắc Ninh cịn gần các khu cụm công nghiệp lớn của vùng trọng điểm bắc bộ.
Tóm lại, Bắc Ninh là tỉnh ở vào vị trí địa lý hết sức thuận lợi, tiếp giáp thủ đô, gần sân bay cũng nh là các cửa khẩu, không xa cảng biển, giao thông thuận lợi…
Vị trí địa lý của Bắc Ninh là một trong thuận lợi để Bắc Ninh giao lu trao đỏi với bên ngoài, tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội và phát huy triệt để khả năng tiềm tàng của tỉnh.
- Điều kiện tự nhiên.
Bắc Ninh là một tỉnh chủ yếu là đồng bằng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vào mùa đơng biên độ nhiệt từ 15 - 20oC. Lợng ma trung bình trong năm 180 mm. Số giờ nắng khoảng 1700 giờ/ năm. Thích hợp cho trồng lúa và các cụm công nghiệp, cây thực phẩm khác. Tuy nhiên Bắc Ninh cũng có một số huyện nằm trong vùng thấp trũng, thờng bị ngập úng trong mùa ma, gây ảnh hởng đến sản xuất nơng nghiệp.
* Tài ngun và khống sản - Tài ngun đất.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 803,87 km2, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 64,7%, đất lâm nghiệp 0,7%, đất chuyên dùng và đất ở chiếm 23,5% và đất cha sử dụng còn 11,1%. Nh vậy tiềm năng đất đai của tỉnh vẫn cịn lớn, cịn có thể phát huy đợc. Hệ số sử dụng ruộng đất còn thấp, chỉ mới đạt 2,2 lần, khả năng có thể đa nên 2,5 lần. Tồn tỉnh vẫn cịn 2750 ha đất trũng, ngập úng thờng
xuyên thuộc các huyện Gia Bình, Lơng Tài, Quế võ và Yên Phong, đất mặt nớc cha sử dụng là 3114,5 ha, diện tích một vụ cịn tới 7462,5 ha. Đây là một tiềm năng lớn đợc khai thác sử dụng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp và phát triển dịch vụ.
- Khống sản.
Bắc Ninh là một tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng: nh đất sét làm gạch ngói, gốm với trữ lợng khơng nhiều khoảng 4 triệu tấn tập trung ở Quế Võ, Từ Sơn và thị xã Bắc Ninh, đá cát với trữ l- ợng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu, thị xã Bắc Ninh…Ngoài ra Bắc Ninh có than bán ở Yên Phong với trữ lợng 60.000 - 200.000 tấn.
* Môi trờng sinh thái:
Trong giai đoạn khôi phục chiến tranh, ổn định cuộc sống, nhu cầu về giải quyết lơng thực thực phẩm đã đợc đặt ra theo phơng châm "tự cung tự cấp" nhân dân Bắc Ninh đã khai thác tài ngun nơng nghiệp bằng mọi giá vì lẽ đó mà việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân hoá học thiếu chọn lọc, thiếu quy cách.
Mặt khác việc khai thác đất lâm nghiệp thiếu kế hoạch khoa học, chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc không đợc chú ý đúng mức. Từ đó gây ra đất bị sói mịn, rửa trơi nhiều úng hạn xảy ra bất thờng, môi trờng bị ô nhiễm và làm cho hệ sinh thái bị suy giảm, dẫn đến năng suất cây trồng vật nuôi bị ảnh ởng xấu.
Gần đây do mức độ phát triển công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, công nghệ cha đợc đổi mới phù hợp với
yêu cầu bảo vệ mơi trờng sinh thái cũng góp phần làm xấu đi mơi trờng sống xung quanh.
Nhìn chung trên tồn bộ đất nớc nói chung và Bắc Ninh nói riêng hệ sinh thái môi trờng đang bị phá vỡ nghiêm trọng, vấn đề đặt ra là chính sách phát triển kinh tế - xã hội phải phù hợp với công tác bảo vệ môi trờng, đảm bảo phát triển bền vững, cải tạo đất đai và môi trờng sinh thái.
b. Thực trạng nguồn lực phát triển kinh tế xã hội
* Nguồn lực và mức sống dân c - Nguồn nhân lực.
Bắc Ninh là tỉnh có tốc độ tăng dân số tơng đối thấp so với cả nớc (1,2% năm 2000). Tuy vậy do diện tích tơng đối nhỏ nên mật độ dân số của tỉnh vẫn tơng đối cao (1184 ngời/ km2) dân số trẻ. Năm 2000 dân số bình qn của Bắc Ninh là 951,6 nghìn ngời, ớc tính đến năm 2010 là 1058 nghìn ngời và 1174 nghìn vào năm 2020.
Hàng năm dân số Bắc Ninh tăng thêm khoảng 1 vạn ngời, đây là tiềm năng về nguồn nhân lực, là một sức ép về việc làm và giải quyết vấn đề xã hội khác.
Dân số Bắc Ninh chủ yếu ở nông thôn chiếm 90,6%. Năm 2000 lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ tơng đối cao 80%, trong khi đó lao động trong ngành công nghiệp lại quá thấp: 11%. Đây thực sự là điều kiện khó khăn về chuyển đổi cơ cấu lao động của tỉnh Bắc Ninh chi chuyển sang giai đoạn cơng nghiệp hố nền kinh tế tỉnh.
Xét theo khía cạnh nguồn nhân lực thì đây vẫn là u thế là tiềm năng cho phát triển, bởi lẽ lịch sự phát triển đã giành cho nhân dân Bắc Ninh một truyền thống văn hố
quan họ, dân trí cao, có tay nghề, văn minh và nhiều sáng tạo.
- Mức sống dân c.
Trong giai đoạn vừa qua đời sống nhân dân tỉnh Bắc Ninh có nhiều cải thiện đáng kể thơng qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:
+ GDP bình quân đầu ngời tăng dần và ổn định qua các năm
+ Một số cơng trình phúc lợi cơng cơng nh cầu cống, các cơng trình văn hoá đợc xây dựng, giao thông nông thôn đợc cải tạo đảm bảo giao lu, trao đổi hàng hoá, đi lại giữa các huyện, thị xã, 100% số xã phờng có điện sinh hoạt.
+ Số máy điện thoại tăng nhanh từ 0,4 máy/ 100dân c năm 1995 tăng 4,59 máy/ 100 dân và năm 2002.
+ Bệnh viện đa khoa tỉnh đang đợc đầu t xây dựng mới, bệnh viện cấp huyện đợc đầu t nâng cấp, bổ sung thêm nhiều thiết bị, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân.
+ Đến năm 2002, tỉnh ta cơ bản khơng cịn họ đói, số hộ nghèo giảm mạnh chỉ cịn 9%. Sự nghiệp giáo dục và y tế văn hoá thể dục thể thao tuy có nhiều cải thiện song ch- a đáp ứng đợc yêu cầu của nhân dân.
Khi đánh giá mức sống dân c, việc kết hợp so sánh một số chỉ tiêu với các tỉnh lân cận cũng nh với cả nớc cho chúng ta thấy rằng nhìn chung tuy đời sống nhân dân có đợc cải thiện, song còn thấp và còn xa mới đảm bảo chất l- ợng sống cho yêu cầu phát triển xã hội hiện đại.
* Tăng trởng và phát triển kinh tế.
Nhiều năm qua, nền kinh tế của Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tốt, phản ánh những thắng lợi bớc đầu đáng ghi nhận về sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh. 5 năm 1996 - 2002 tốc độ tăng trởng bình quân 13,1% mức tăng trởng khá cao so với mức tăng trởng của cả nớc. Có đợc tốc độ cao và ổn định đó trớc hết là nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng thị trờng. Nổi bật bên trong tăng trởng kinh tế tỉnh là khu vực công nghiệp. Trong giai đoạn 1996 - 2002 ngành cơng nghiệp tăng bình qn 23,1%.
Song song với mức tăng trởng và khả năng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giai đoạn vừa qua Bắc Ninh còn tạo đợc một số chuyển biến quan trọng làm cơ sở cho bớc nhảy vọt tiếp theo. Đó là việc tổ chức nghiên cứu tìm đợc lối ra cho tỉnh, hình thành hai khu cơng nghiệp tập trung, tạo môi trờng thu hút vốn đầu t vào tỉnh, các khu công nghiệp này bớc đầu đã đợc phát huy tác dụng. Đầu t phát triển các cụm làng nghề và đa nghề. Lập các giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống. Tiến hành tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc. Ngoài ra tỉnh còn tiến hành một số giải pháp đồng bộ nh mở rộng thị trờng, tạo vốn đầu t thơng qua hồn thiện hệ thống ngân hàng, xây dựng các chính sách kinh tế xã hội phù hợp để khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh phát huy hiệu quả. Tất cả những công tác trên sẽ là tiền đề cho một triển vọng tăng trởng đa Bắc Ninh đi lên vững chắc.
Tuy nhiên nền kinh tế của tỉnh vẫn còn một số hạn chế nh: chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã có xu thế tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp nhng cịn chậm. Tỷ trọng đóng góp của ngành cơng nghiệp trong GDP giảm từ 48,5% năm 1995 xuống 39,5% năm 2002. Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng có xu thế tăng lên từ 24% năm 1995 lên 36% năm 2002. Riêng ngành dịch vụ có xu hớng giảm từ 29,5% năm 1993 xuống còn 25,7% năm 2002. So với cả nớc cũng nh các tỉnh đồng bằng sơng hồng thì mức độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh trong giai đoạn vừa qua là còn chậm và cha vững chắc.
Để nhanh chóng đáp ứng đợc mục tiêu đuổi kịp và vợt mức trung bình cả nớc thì Bắc Ninh phải chủ động, xây dựng một cơ cấu hợp lý mà trong đó trơng trình phát triển cơng nghiệp phải là mục tiêu hàng đầu.
* Đánh giá sơ bộ điểm xuất phát.
Kết quả thu đợc trong giai đoạn vừa qua đã làm nổi bật những u thế, nhng vớng mắc, thách thức trong phát triển kinh tế của tỉnh. Nếu so sánh với bình quân cả nớc và các tỉnh đồng bằng Sơng Hồng có thể thấy các chỉ tiêu xuất phát của Bắc Ninh nh sau:
- Là một tỉnh dân số không nhiều, nhng diện tích hẹp, mật độ dân số cịn cao. Bắc Ninh là một tỉnh nghèo với số hệ nghèo chiếm 9,77% năm 2000.
- Cơ cấu kinh tế của Bắc Ninh còn lạc hậu so với nhiều tỉnh đồng bằng sơng Hồng với sự đóng góp gần 40% GDP từ khu vực nơng nghiệp.
- Tuy chỉ có cách thủ đơ Hà Nội có 30 km dọc theo quốc lộ số 1 nhng tỷ lệ dân số đô thị của Bắc Ninh thấp, năm 1999 là 9,4%. Lao động khu vực nông nghiệp chiếm 80%, số lao động có thể rút ra từ nơng nghiệp chuyển sang các ngành khác khoảng 50% (so với mức trung bình của cả nớc năm 1999 dân số thành thị 23,5% dân số nông thôn chiếm 76,5%)
Đây là một thách thức trong việc giải quyết việc làm. - Một tỉnh có truyền thống văn hoá, nên xem xét về chỉ tiêu phát triển nguồn nhân lực, Bắc Ninh đứng trên một số tỉnh có mức thu nhập bình qn đầu ngời cao hơn.
Tóm lại, đứng trớc yêu cầu mới, Bắc Ninh có những thuận lợi đáng kể và rất cơ bản cũng nh khơng ít thách thức. Nếu đem so sánh với cả nớc và các tỉnh lân cận chung ta thấy:
Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ, nguồn lực dồi dào nhng điểm xuất phát tơng đối thấp, mức sống dân c còn cha cao. Muốn tránh nguy cơ tụt hậu, vơn lên mức phát triển của tồn quốc thì phải nỗ lực phấn đấu cao hơn. Đặc biệt là thực hiện tốt giải pháp tình thế nhằm tạo ra động lực mới cho nền kinh tế tỉnh trong một vài năm tới, giữ vững các định hớng lớn, tạo sức bật nội sinh nhằm chuyển đổi cơ cấu song sản xuất, công nghiệp, dịch vụ, phát triển nhanh hơn trong giai đoạn mới.