Ngân hàng Nhà nớc tổ chức nghiên cứu sự hình thành Tổ chức Bảo hiểm tín dụng để thực hiện bảo hiểm đối với các khoản cấp tín dụng trung dài hạn của các ngân hàng. Tổ chức này có có nhiệm vụ bồi thờng cho ngân hàng khi có rủi ro xẩy ra theo quy định. Ngồi ra, nó cịn có nhiệm vụ phối hợp với các ngành hữu quan tổ chức các biện pháp để đề phòng, ngăn chặn, hạn chế các tổn thất xẩy ra đảm bảo an toàn cho bản thân cũng nh an toàn cho các ngân hàng. Tổ chức này sẽ kịp thời bù đắp khi có tổn thất xẩy ra, phát huy đợc tính cộng đồng, tơng trợ giữa các ngân hàng. Tổ chức này khơng bồi thờng hồn tồn giá trị tổn thất thực tế mà việc bồi thờng sẽ theo một tỷ lệ nhất định tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại rủi ro và mức bảo hiểm đóng góp.
Các chi nhánh Ngân hàng không phải là pháp nhân nên để đánh giá đúng chất lợng hoạt động của chi nhánh cũng nh cả ngân
hàng đó cần có sự phối hợp giữa thanh tra ở Ngân hàng Nhà nớc các tỉnh, thành phố và ở Ngân hàng Nhà nớc. Có nh vậy mới xác định đợc các tỷ lệ an toàn của ngân hàng để xác định đợc quy mô hoạt động của ngân hàng, phát hiện đợc các khách hàng vay tại nhiều chi nhánh và rủi ro tín dụng có thể xẩy ra.
Nhà nớc cần tiếp tục chấn chỉnh lại hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp quốc doanh. Đồng thời cấp đủ vốn lu động cần thiết đảm bảo sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nớc.
Đề nghị cho phép ngân hàng đợc miễn thuế đối với việc bán tài sản thế chấp để thu hồi vốn vì hoạt động này khơng phải là hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Kết luận
Khi đánh giá hoạt động của một ngân hàng, chúng ta không chỉ căn cứ vào mức vốn huy động, d nợ, lợi nhuận và tốc độ tăng tr- ởng của chúng mà quan trọng hơn là phải đánh giá đợc hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Điều đó một phần đợc thể hiện ở chất lợng tín dụng hay ở tỷ lệ nợ quá hạn.
Trong những năm vừa qua, hệ thống ngân hàng đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, tạo ra động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ toàn bộ nền kinh quốc dân. Sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng ở mọi quốc gia ln ln là cơ sở của sự ổn định tình hình kinh tế xã hội, đồng thời là tiền đề, điều kiện để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế.
Tình trạng nợ quá hạn kéo dài và gia tăng là vấn đề thời sự nóng bỏng khơng chỉ của riêng ngành ngân hàng mà còn là của tồn bộ nền kinh tế xã hội. Nếu tình trạng này khơng sớm đợc ngăn chặn và giải quyết thì nó gây những thiệt hại vật chất và tinh thần cho con ngời, xâm phạm đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro có hiệu quả cần phải có giải pháp đồng bộ hữu hiệu cả về mơi trờng kinh tế, pháp luật, cơ chế nghiệp vụ, công tác tổ chức đào tạo cán bộ ... và các nguyên tắc thực thi các giải pháp đó. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn là vô cùng cần thiết.
Tài liệu tham khảo
1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính - Frederic S.Mishkin
2. Ngân hàng thơng mại - Edward W.Reed and Edward K.Gill
3. Lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Ngọc Hùng 4. Luật các Tổ chức tín dụng
5. Tạp chí Ngân hàng
6. Tạp chí Thị trờng Tài chính - Tiền tệ. 7. Tạp chí Tài chính.
8. Kinh tế Việt Nam và Thế giới
9. Các văn bản của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc về xử lý nợ quá hạn.