MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam (Trang 57)

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở TỔNG CÔNG TY

MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

a/ Công nghiệp Dệt-May phải được ưu tiên phát triển và được coi là một trong những ngành trọng điểm trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta những năm tiếp theo:

Trong bốn năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt-may đều tăng và đã vươn tới đứng thứ hai (sau dầu khí) trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước. Dự báo tốc độ tăng trưởng sẽ vào khoảng 10% trong giai đoạn 1999-2003 và trên 10% giai đoạn 2003-2010. Đó là tỷ lệ tăng trưởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác. Như vậy, trong những năm tiếp theo cảu q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, ngành dệt may phải được ưu tiên phát triển.

b/ Phát triển công nghiệp Dệt-May theo hướng hiện đại và đa dạng về sản phẩm.

Công nghiệp hiện đại ngày nay đã trở thành yếu tố quyết định cho sự phồn vinh của một quốc gia, hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế cảu một sản phẩm. Chúng ta chỉ có thể thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển và tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế thơng qua việc tăng cường năng lực công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công nghệ tiến tiến và công nghệ cao.

Từ nhận thức đó, cơng nghiệp Dệt-May phảu được ưu tiên phát triển theo hướng hiện đại và đa dạng về sản phẩm.

Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ tăng lên nhưng không đơn giản tăng về số lượng các mặt hàng cao cấp cũng tăng lên. Theo quy luật tiêu dùng thì khi thu hập tăng lên,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)