Tăng cường kiểm tra thuế thu nhập với giới ca sĩ

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở việt nam hiện nay (Trang 81 - 83)

- Tiến hành Tổ chức quảnlý thu thuế

3.2.2.14 Tăng cường kiểm tra thuế thu nhập với giới ca sĩ

- Thu hồi giấy phép với ca sĩ trốn thuế thu nhập cá nhân:

Cuối tháng 10 năm 2004, Tổng cục thuế đã có hai cuộc họp tai Hà Nội và TP HCM phổ biến về nghĩa vụ thuế đối với các ca sĩ, vận động viên trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, có sự tham gia của Bộ Văn hóa- Thơng tin. Với các vận động viên, cán bộ thuế khơng gặp nhiều khó khăn bởi thu nhập của họ hầu hết được lưu giữ tại các sổ gốc của ngành. Còn với các diễn viên, nghệ sĩ, nhất là các ca sĩ, đúng là cho đến hết năm 2004, các Chi cục thuế TP HCM và Hà Nội hầu như chưa thu được đồng thuế nào. Cơ quan quản lý thuế thu nhập mới chỉ đề nghị Bộ Văn hóa- Thơng tin sớm có cơng văn gửi Sở văn hóa các tỉnh, thành phố đốc thúc các ca sĩ khẩn trương kê khai, nhắc nhở các đơn vị tổ chức biểu diễn chuẩn bị xuất trình chứng từ, hóa đơn liên quan đến các chương trình biểu diễn. Ca sĩ thường biểu diễn ở nhiều nơi (cả trong nước và ngồi nước), vậy ngành thuế cần có các biện pháp để biết chính xác được thu nhập của họ bằng cách như sau:

Trước tiên để các ca sĩ tự kê khai theo tờ khai mẫu số 08, có bổ sung chi tiết về thu nhập chịu thuế hàng tháng vì đối tượng nộp tờ khai quyết tốn năm có thu nhập từ nhiều nơi. Có người thu nhập đến mức chịu thuế, có người thu nhập chưa đên mức chịu thuế; đảm bảo tổng hợp tất cả các nguồn thu để tính đúng thu nhập bình qn tháng. Sau đó căn cứ căn cứ trên chứng từ, hóa đơn lưu giữ các chương trình biểu diễn để đối chiếu. Với các ca sĩ trong nước đi biểu diễn có thu nhập ở nước ngồi, cục thuế cần phối hợp với cục xuất nhập cảnh để lấy tên ca sĩ nước đến, số lần đi lưu diễn… Việt Nam đã kí hiệp định thuế với trên 40 nước trên thế giới, Tổng cục thuế sẽ rất thuận lợi trong việc lấy nguồn tin từ bên nước bạn. Tuy nhiên, chúng ta cần mở rộng kí kết hiệp đinh thuế với nhiều nước hơn nữa như Mỹ chẳng hạn.

Ngoài ra ca sĩ hát ở phòng trà, quán bar sẽ khấu trừ 10% thu nhập. Nhưng để chính xác Tổng cục thuế cần tổ chức các cuộc kiểm ta thử một vài phòng trà hoặc rà sốt các phịng trà. Sau đó, nếu ca sĩ khơng kê khai trung thực mức thu nhập của mình, khi bị phát hiện họ sẽ phải nộp phạt với mức cao từ 1 đến 3 lần so với số thuế phải nộp, thậm chí có thể thu hồi giấy phép biểu diễn. Bộ văn hóa Thơng tin cũng cần phối hợp với Tổng cục thuế với hình thức xử lý này.

- Rà sốt phịng trà để thu thuế thu nhập của ca sĩ:

Cục thuế cần phối hợp với Sở Văn hóa Thơng tin kiểm tra gắt gao việc kê khai thu nhập của ca sĩ trên địa bàn.Các phòng trà, quán bar.

Việc đánh thuế thu nhập của các ca sĩ là rất khó. Họ là những người hoạt động tự do, khó kiểm sốt, trừ trường hợp ca sĩ có đăng ký với đơn vị tổ chức chương trình. Hiện Cục thuế khơng thể quản lý được việc thu nhập của giới ca sĩ nên chủ yếu dựa vào các công ty tổ chức biểu diễn để khấu trừ thuế thu nhập. Nếu tiền cát xê cho ca sĩ mỗi lần hát từ 667.000 đồng trở lên thì phải khấu trừ 10% nộp thuế.

Cục thuế thành phố cần phải có một đợt kiểm tra nghiêm ngặt hoạt động, thu nhập của ca sĩ bằng cách phối hợp với Sở Văn hóa Thơng tin để nắm rõ giấy phép biểu diễn, từ đó mới có thể tính mẫu thuế thu nhập của họ.

Tại các phịng trà, qn bar, ca sĩ thường khơng có giấy phép biểu diễn nên khơng thể biết được thu nhập của họ. Do đó, Cục thuế cần kiểm tra chặt chẽ các phònh trà bằng cách nâng thuế phòng trà, quán bar lên, buộc họ phải chứng minh chi phí của mình một cách rõ ràng (như buộc ca sĩ khi nhận tiền cát xê phải có ký nhận). Như thế

việc tính biểu mẫu thuế thu nhập đối với ca sĩ sẽ được thực hiện nhanh chóng dễ dàng hơn. Các ca sĩ chịu sự quản lý của đơn vị tổ chức mà không kê khai nộp thuế sẽ bị buộc cấm biểu diễn.

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở việt nam hiện nay (Trang 81 - 83)