Uy tín và kinh nghiệm của từng cá nhân 3/5
Tính độc lập đối với Giám đốc và kiểm soát hoạt động của Giám đốc
2/5
Sự tồn tại và phạm vi hoạt động của Ban kiểm soát 2/5
Sự tồn tại và tác động của quy chế hoạt động của đơn vị 5/5
Những thay đổi về các cố vấn chuyên mơn (nếu có) 2/5
Giám đốc (người đứng đầu) và bộ máy điều hành
Thay đổi nhân sự 5/5
Kinh nghiệm và uy tín 5/5
Thu nhập 2/5
Các cán bộ tài chính chủ chốt và vị trí của họ trong đơn vị 3/5
Kế tốn trưởng và nhân viên kế toán 5/5
Các chế độ khuyến khích vật chất, khen thưởng, kỷ luật 2/5
Sử dụng các ước tính kế tốn và dự tốn 3/5
Phân cấp quyền hạn và trách nhiệm trong bộ máy điều hành 3/5
Áp lực đối với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) 4/5
Loại hình doanh nghiệp 5/5
Lĩnh vực, phạm vi và đối tượng được phép kinh doanh 4/5
Thời hạn được phép hoạt động 4/5
Các chủ sở hữu vốn và các bên liên quan 3/5
Cơ cấu vốn (những thay đổi gần đây hay dự kiến trong tương lai, ...)
Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất, kinh doanh 2/5
Cơ sở sản xuất, kinh doanh chính và các chi nhánh, đại lý 2/5
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 2/5
Các mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lược 2/5
Thu hẹp hay mở rộng hoạt động kinh doanh (đã lên kế hoạch hay đã thực hiện gần đây)
2/5
Chức năng và chất lượng hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ (nếu có)
1/5
Quan niệm và thái độ của Giám đốc đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ
3/5
Cơng ty kiểm toán và kiểm toán viên các năm trước 4/5
2 - Tình hình kinh doanh của đơn vị
Đặc điểm và qui mô hoạt động sản xuất, kinh doanh 3/5
Các điều kiện sản xuất, kho bãi, văn phòng 4/5
Các vấn đề về nhân lực 5/5
Sản phẩm, dịch vụ và thị trường 5/5
Các nhà cung cấp hàng hố và dịch vụ quan trọng (Ví dụ: Các hợp đồng dài hạn, các điều kiện thanh tốn, các hình thức nhập khẩu, ...)
2/5
Hàng tồn kho 5/5
Lợi thế thương mại, quyền sử dụng nhãn hiệu, bằng phát minh sáng chế...
2/5
Các tài sản, công nợ, nghiệp vụ bằng ngoại tệ và các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro hối đối
1/5
Luật pháp và các quy định có ảnh hưởng lớn đến đơn vị được kiểm tốn
4/5
3- Khả năng tài chính
Các tỷ suất quan trọng và số liệu thống kê về hoạt động kinh doanh;
5/5
Xu hướng biến động của kết quả tài chính 3/5 4- Mơi trường lập báo cáo (Các tác động khách quan có ảnh hưởng
đến Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị trong việc lập các báo cáo tài chính)
4/5
5- Yếu tố luật pháp
Mơi trường và các quy định pháp luật 4/5
Các chính sách tài chính và chính sách thuế 5/5
Các yêu cầu đối với báo cáo kiểm toán 5/5
Những người sử dụng báo cáo tài chính 5/5 3 Cơng ty sử dụng phương pháp nào để có được hiểu biết về tình
hình kinh doanh của khách hàng:
Thu thập, nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh 5/5
Tham quan đơn vị được kiểm toán 5/5
Phỏng vấn ban lãnh đạo công ty 5/5 4 Những tài liệu nào các anh chị đã thu thập để có được hiểu biết về
tình hình kinh doanh của khách hàng
Điều lệ cơng ty 5/5
Những quy định của nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh của khách hàng
5/5
Tài liệu về nhân sự 1/5
Chính sách về quỹ lương 2/5
Các biên bản họp hội đồng quản trị, Ban giám đốc, đại hội cổ đơng
5/5
Báo cáo tài chính năm trước 2/5
Báo cáo kiểm toán năm trước 2/5
Tài liệu khác (xin nêu tên nếu có) 0/5 5 Đối với hợp đồng kiểm tốn năm sau, cơng ty có cập nhật và đánh
giá lại những thông tin đã thu thập trước đây về tình hình kinh doanh của đơn vị hay khơng?
5/5
2.2.1.2.Kết quả khảo sát về quy trình tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và các chuẩn mực kiểm tốn có liên quan:
STT CÂU HỎI
Tỷ lệ thực
hiện
1 Cơng ty có tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để phục vụ cho lập kế hoạch kiểm tốn hay khơng?
3/5
2 Cơng ty sử dụng phương pháp nào để có được hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị?
Dựa vào kinh nghiệm 5/5
Trao đổi với ban lãnh đạo đơn vị 5/5
Quan sát thực tế 5/5 3 Những tài liệu nào công ty đã thu thập để kiểm tra và xem xét
nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị và đánh giá rủi ro kiểm soát?
Sơ đồ tổ chức 5/5
Sổ nhật ký 5/5
Sổ cái 5/5
Báo cáo tài chính 5/5 4 Những nhân tố nào thuộc mơi trường kiểm sốt của khách hàng
mà cơng ty đã tìm hiểu khi lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính?
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các phòng ban chức năng của đơn vị
3/5
Tư duy quản lý, phong cách điều hành của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
4/5
Cơ cấu tổ chức và quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận trong cơ cấu đó
3/5
Hệ thống kiểm soát của Ban quản lý bao gồm tất cả các bộ phận quản lý, kiểm soát, chức năng của kiểm tốn nội bộ, chính sách và thủ tục liên quan đến nhân sự và sự phân định trách nhiệm
3/5
Ảnh hưởng từ bên ngồi đơn vị như chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của cấp trên hoặc cơ quan quản lý chuyên môn
1/5
5 Những nội dung liên quan đến hệ thống kế toán của khách hàng mà cơng ty có tìm hiểu khi lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài
chính?
Các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 4/5
Nguồn gốc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 4/5
Tổ chức bộ máy kế toán 4/5
Tổ chức cơng việc kế tốn, gồm: Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế tốn và hệ thống báo cáo tài chính
5/5
Quy trình kế tốn các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu và các sự kiện từ khi phát sinh đến khi lập và trình bày báo cáo tài chính
4/5
6 Các thủ tục kiểm sốt chủ yếu của khách hàng mà cơng ty đã có xem xét và tìm hiểu khi lập kế hoạch kiểm tốn?
Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến đơn vị
1/5
Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn 4/5
Kiểm tra chương trình ứng dụng và mơi trường tin học 3/5
Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
5/5
So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế tốn
5/5
Phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch 3/5
2.2.1.3.Kết quả khảo sát về việc xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán cùng với các chuẩn mực kiểm tốn có liên quan:
STT CÂU HỎI
Tỷ lệ thực
1 Anh chị có xác lập mức trọng yếu dùng làm cơ sở để xác định cỡ mẫu và đánh giá sai lệch sẽ được phát hiện hay không?
5/5
2 Công ty xác lập mức trọng yếu trên phương diện nào?
Trên tồn bộ báo cáo tài chính 5/5 3 Cơng ty có đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để phục vụ
cho việc lập kế hoạch kiểm tốn hay khơng?
5/5
4 Cơng ty đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện nào?
Tổng thể báo cáo tài chính 5/5 5 Cơng ty đánh giá rủi ro tiềm tàng trên những nhân tố nào?
Trên phương diện báo cáo tài chính:
Sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của Ban Giám đốc cũng như sự thay đổi thành phần Ban quản lý xảy ra trong niên
độ kế tốn 4/5
Trình độ và kinh nghiệm chun mơn của kế tốn trưởng, của các nhân viên kế toán chủ yếu, của kiểm toán viên nội bộ
và sự thay đổi (nếu có) của họ 5/5
Những áp lực bất thường đối với Ban Giám đốc, đối với kế tốn trưởng, nhất là những hồn cảnh thúc đẩy Ban Giám đốc, kế toán trưởng phải trình bày báo cáo tài chính khơng trung thực
5/5
Đặc điểm hoạt động của đơn vị, như: Quy trình cơng nghệ, cơ cấu vốn, các đơn vị phụ thuộc, phạm vi địa lý, hoạt động theo mùa vụ
2/5
Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị, như: các biến động về kinh tế, về cạnh tranh, sự thay đổi về thị
trường mua, thị trường bán và sự thay đổi của hệ thống kế toán
đối với lĩnh vực hoạt động của đơn vị 5/5
Trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ
Báo cáo tài chính có thể chứa đựng những sai sót, như: Báo cáo tài chính có những điều chỉnh liên quan đến niên độ trước; báo cáo tài chính có nhiều ước tính kế tốn, hoặc trong năm tài
chính có sự thay đổi chính sách kế tốn 4/5
Việc xác định số dư và số phát sinh của các tài khoản và nghiệp vụ kinh tế, như: Số dư các tài khoản dự phòng, nghiệp vụ kinh tế đối với chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ
tính vào chi phí hay tính tăng nguyên giá TSCĐ,... 3/5
Mức độ dễ bị mất mát tài sản, như: phát sinh nhiều nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tạm ứng tiền với số lượng lớn, ...
4/5
Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng địi hỏi phải có ý kiến của chuyên gia, như: xảy ra kiện tụng hoặc trộm cắp,...
5/5
Việc ghi chép các nghiệp vụ bất thường và phức tạp, đặc biệt là gần thời điểm kết thúc niên độ;
4/5
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác 2/5
2.2.1.4.Kết quả khảo sát về xây dựng kế hoạch và triển khai chương trình kiểm tốn và các chuẩn mực kiểm tốn có liên quan:
STT CÂU HỎI
Tỷ lệ thực hiện
1 Cơng ty có mẫu kế hoạch kiểm tốn chiến lược và mẫu kế hoạch kiểm tốn tổng thể hay khơng?
2 Cơng ty có lập kế hoạch chiến lược cho các khách hàng có quy mơ lớn, tính chất phức tạp, địa bàn rộng và kiểm tốn nhiều năm hay khơng?
5/5
3 Cơng ty có luôn lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể cho tồn bộ khách hàng hay không?
3/5
4 Đối với khách hàng nào cơng ty sẽ lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể?
Quy mơ lớn 5/5
Địa bàn rộng 4/5
Tính chất phức tạp 5/5
Kiểm tốn nhiều năm 5/5 5 Cơng ty có lập chương trình kiểm tốn chuẩn để áp dụng cho mọi
cuộc kiểm tốn hay khơng?
5/5
6 Chương trình kiểm tốn có lập cho tất cả khoản mục trên báo cáo tài chính hay khơng?
5/5
2.2.1.5. Kết quả khảo sát của các câu hỏi khác:
STT CÂU HỎI
Tỷ lệ thực hiện
1 Cơng ty có ban hành một quy trình cụ thể về lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính hay khơng?
5/5
2 Cơng ty có lập kế hoạch kiểm toán cho tất cả các hợp đồng kiểm tốn hay khơng?
3/5
3 Bên cạnh chương trình kiểm tốn, những tài liệu nào công ty sẽ lưu vào hồ sơ kiểm tốn:
Tài liệu liên quan đến tình hình kinh doanh của khách hàng
5/5
Tài liệu liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng 5/5
Tài liệu về xác lập mức trọng yếu
5/5
Tài liệu về đánh giá rủi ro kiểm toán
5/5
Kế hoạch kiểm toán
5/5
2.2.2. Đánh giá kết quả khảo sát
Qua kết quả khảo sát, người viết nhận thấy có những nội dung tất cả các kiểm tốn đều trả lời là có thực hiện (5/5), có những nội dung tỷ lệ thực hiện cao, nhưng cũng có những nội dung khơng được thực hiện khi lập kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên cho biết, các nội dung được đánh dấu là có thực hiện khơng phải là được áp dụng cho một khách hàng cụ thể nào đó, mà là sự tổng hợp các thủ tục đã từng áp dụng cho các khách hàng của họ từ trước đến nay.
Theo ý kiến của kiểm tốn viên, cơng ty có lập kế hoạch kiểm tốn cho tất cả các khách hàng của cơng ty và các tài liệu có liên quan trong giai đoạn lập kế hoạch đều được cơng ty lưu vào hồ sơ kiểm tốn. Điều này cho thấy các kiểm tốn viên của cơng ty đều ý thức được về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch kiểm toán đối với hiệu quả chung của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, theo như ý kiến của các anh chị kiểm tốn viên thì mức độ đầy đủ của các thủ tục và các nội dung mà kiểm toán viên thực hiện cịn tùy thuộc vào quy mơ và tình chất từng khách hàng cụ thể. Đối với những khách hàng có quy mơ lớn thì cơng ty sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán một cách cụ thể, đầy đủ các thủ tục và nội dung cần thiết và tiến hành lưu vào
hồ sơ kiểm toán để tiện cho việc thực hiện kiểm tốn và xốt xét cơng việc chung. Còn đối với những cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ, do tính chất đơn giản của số liệu và nghiệp vụ nên công việc lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện tương đối đơn giản và nhanh chóng hơn. Một số trường hợp khách hàng là cơng ty có quy mơ nhỏ thì cơng ty khơng tiến hành các thủ tục tìm hiểu về khách hàng mà chỉ ngầm định rủi ro và kế hoạch kiểm toán tổng thể cũng được lập nhưng nội dung chỉ bao gồm các thông tin cơ bản về nội dung và thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán và các lưu ý quan trọng. Tuy nhiên, qua việc xem xét các file hồ sơ kiểm tốn trong q trình thực tập tại cơng ty, người viết nhận thấy ngồi chương trình kiểm tốn ra, chỉ có một số tài liệu liên quan đến quá trình lập kế hoạch như giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngồi ra, khơng thấy có lưu kế hoạch kiểm tốn tổng thể hay các tài liệu khác liên quan đến quá trình tìm hiểu khách hàng, về xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. Khi được hỏi về vấn đề này, các kiểm tốn viên khơng có lời giải thích cụ thể. Do đó, người viết kết luận rằng các quy định trong việc lập kế hoạch kiểm tốn chưa thực sự trở thành một chính sách của cơng ty và khơng có tính chất bắt buộc các kiểm tốn viên thực hiện và việc lưu lại các tài liệu có liên quan hầu như chưa được chú trọng tại cơng ty.
Để tìm hiểu rõ hơn về quy trình lập kế hoạch kiểm tốn của cơng ty ABC, người viết minh họa quá trình lập kế hoạch kiểm toán của ABC cho một khách hàng ABC như sau:
2.2.3. Minh họa quy trình lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng ABC