.Lĩnh vực nghành nghề của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH mai tiến đạt (Trang 34)

Công ty TNHH Mai Tiến Thành được thành lập năm 2000. Năm 2011 với nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh nên cơng ty chính thức trách nhiệm hữu hạn và trở thành công ty TNHH Mai Tiến Thành. Trải qua quá trình 11 năm hình thành và phát triển với những thăng trầm trong những ngày mới thành lập, nhưng nhờ có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo cũng như sự nỗ lực không ngừng của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong công ty, hiện nay công ty TNHH Mai Tiến Thành đã từng bước lớn

sạn, do số vốn ban đầu không lớn nên công ty chưa phải là một doanh nghiệp kinh doanh lớn, việc khẳng định tên tuổi trên thương trường là vấn đề cịn hết sức khó khăn đối với cơng ty.

Cơng ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực : - Kinh doanh khách sạn

- Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, nhà và các cơng trình dân dụng.San ủi mặt bằng , làm đường

- Chế tạo , xây lắp , dựng cột thép phục vụ cho việc khảo sát các yếu tố mơi trường, khí tượng thủy văn, lắp đặt thiết bị viễn thong (không bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình).

- Kinh doanh thương mại.

Đây đều là những sản phẩm chất lượng cao được cấp chứng chỉ quốc tế ISO, sản phẩm đa chủng loại, có thể đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng. Công ty TNHH Mai Tiến Thành luôn đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng với những sản phẩm chất lượng cao và ln gắn lợi ích của khách hàng với lợi ích của công ty. Công ty TNHH Mai Tiến Thành luôn phấn đấu trở thành đối tác tin cậy trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lấy nguồn lực con người làm nịng cốt cho mọi hoạt động của cơng ty, thành công đạt được tạo nền tảng vững chắc cho công ty phát triển thêm nhiều về mọi mặt.

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, công ty TNHH Mai Tiến Thành luôn mong muốn được hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để cống hiến nhiều hơn nữa trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện khẩu hiệu mà công ty đang hướng tới “ Tạo dựng giá trị hướng tới tương lai”.

Cho đến nay, cơng ty đã có một đội ngũ lao động gồm hơn 50 nhân viên tương đối đồng đều về chất lượng, năng động , nhiệt huyết đối với cơng việc, có khả năng hồn thành cơng việc được giao.

3. Tổ chức quản lý của công ty TNHH Mai Tiến Thành

Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, công ty TNHH Mai Tiến Thành đã không ngừng củng cố, điều chỉnh mơ hình quản lý gồm các phịng ban gọn nhẹ, mà vẫn chuyên nghiệp. Dựa trên cơ sở đó, cơng ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình như sau Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của cơng ty

Giám đốc Phó giám đốc Phịng TC hành chính Phịng TC Kế tốn Phịng kinh doanh Phịng xây lắp

Giám đốc : Là người đứng đầu công ty, trực tiếp chỉ đạo bộ máy

quản lý, có quyền ra quyết định trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có quyền ủy quyền, ủy nhiệm.

Phó giám đốc : Là người được Giám đốc ủy quyền, ủy nhiệm để

giải quyết công việc cần thiết, cùng Giám đốc quản lý công ty.

Phịng tổ chức hành chính tổng hợp : chịu trách nhiệm về việc

bộ máy quản lý, các vấn đề về hành chính- pháp lý, cũng như các kế hoạch của cơng ty.

Phịng Tài chính kế tốn : Là trung tâm giao dịch và thanh tốn

của cơng ty. Tại đây tất cả các chứng từ được tập hợp để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hướng dẫn và kiểm tra chế độ kế tốn trong tồn cơng ty. Đồng thời, kiểm tra và tổng hợp số liệu để báo cáo tồn cơng ty theo đúng pháp lệnh và chế độ Kế tốn Nhà nước ban hành. Trên cơ sở đó, tham mưu cho Giám đốc phương hướng và kế hoạch năm tới về mọi khía cạnh tài chính liên quan đên cơng tác kinh doanh của tồn cơng ty. Phịng Tài chính kế tốn của cơng ty được phân chia theo hình thức kế tốn các khoản mục, bao gồm:

- Kế toán vốn, tài sản cố định, cơng nợ. - Kế tốn hàng tồn kho, nguyên vật liệu. - Kế toán ngân hàng.

- Kế toán tại các đơn vị trực thuộc.

Phòng kinh doanh: Quản lý vật tư thiết bị và phương tiện dụng cụ thi

công, cung ứng mua, cấp phát vật tư thiết bị theo u cầu thi cơng cơng trình. Quan hệ chặt chẽ với bên A kiểm kê nhận cung ứng thiết bị vật tư do bên A cấp đáp ứng yêu cầu thi công, phát hiện vật tư thiếu và giải quyết với các bên.

Phòng xây lắp phụ trách thi cơng các cơng trình tại hiện trường đảm bảo cả mặt kỹ thuật cũng như an tồn lao động và chất lượng cơng trình, hồn thành nghiệm thu và bàn giao cơng trình.

- Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế Toán Trưởng

- Chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban :

Kế tốn trưởng : là người chịu trách nhiệm chung trong phòng với nhiệm

vụ tổ chức, giám sát, kiểm tra cơng việc của bộ máy kế tốn, chỉ đạo các kế toán viên lập hệ thống sổ sách kế toán minh bạch,phản ánh trung thực tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế tốn tổng hợp: có trách nhiệm kiểm sốt các quyết tốn cuẩ cơng ty,

tổng hợp bảng kê khai nhật ký của kế toán phần hành, tiến hành lập các báo cáo kết chuyển, tính tốn các tài khoản cụ thể và lên báo cáo tài chính.  Kế tốn tài chính: Phụ trách việc đơn đốc nhắc nhở các bộ phận có liên

quan trong việc thực hiện luân chuyển chứng từ về cho bộ phận kế tóan.Có trách nhiệm lưu giữ tồn bộ chứng từ, sổ sách kế tốn nội bộ doanh nghiệp phát sinh.

Kế toán thanh toán : chịu trách nhiệm theo dõi các quan hệ thanh tốn của

cơng ty với ngân hàng.

Thủ quỹ : hiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu

* Hình thức ghi sổ kế tốn Hợp Kế Tốn Tổng Kế Tốn Tài chính Kế Tốn Thanh Tốn Thủ Quỹ

Để tiện lợi cho việc ghi chép kế tốn trên máy tính, cơng ty đã áp dụng hình thức nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được ghi chép theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản vào sổ nhật ký chung sau đó từ sổ nhật ký ghi vào sổ cái tài khoản, từ sổ cái tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết lập nên báo cáo kế tốn.

* Trình tự ghi sổ

1. Hàng ngày từ chứng từ gốc vào nhật ký chung (hoặc NK đặc biệt) , sổ kế toán chi tiết

2. Từ 3 đến 5 ngày từ nhật ký chung, sổ kế toán chi tiết vào sổ cái TK 3. Tổng cộng các TK chi tiết lại bằng TK tổng hợp

4. Đối chiếu kiểm tra số liệu trước khi lập báo cáo 5. lập báo cáo quyết toán:

+ Bảng cân đối kế toán + Báo cáo KQSXKD

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ +Bản thuyết minh báo cáo TC

Sổ nhật ký chuyên dùng Chứng từ gốc Sổ chi tiết Nhật ký chung Sổ cái Bảng CĐTK

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

II. Phân tích báo cáo tài chính của cơng ty TNHH Inox Tâm Long

1. Đánh giá tình hình chung

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của công ty

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2008/2009 So sánh 2009/2010 Số tiền % Số tiền % 1.Doanh thu thuần (Tr) 34.762 37.611 42636 2849 108,1 5025 113,3 2.Chi phí HĐKD (Tr) 34.611 37.517 42172 2906 108,3 5015 113,3 3.Lợi tức thuần từ HĐKD (Tr) 101 95 464 -6 94,1 369 388,4 4. Nộp ngân sách (Tr) 1.358 1917 2.415 559 141,1 498 125,9 5. Số người lao động 338 550 658 212 162,7 108 119,6 6. Thu nhập bình quân (1000đ/tháng) 632 1010 1.137 378 159,8 127 112,5

Qua bảng phân tích trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm có xu hướng tăng. Tuy nhiên sự tăng lên này chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể là doanh thu 2008 năm so với năm 2009 có tăng lên nhưng bên cạnh đó lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm, điều này chứng tỏ năm 2009 cơng ty làm ăn kém hiệu quả, chưa có những biện pháp quản lý phù hợp để giảm chi phí, hạ giá thành và nâng cao lợi nhuận. Điều này được thể hiện rõ hơn ở chỉ tiêu doanh thu thuần và chỉ tiêu số người lao động giữa năm 2009 so với năm 2008. Số người lao động năm 2009 tăng 162,7% so với năm 2008, trong khi đó doanh thu thuần năm 2009 chỉ tăng 108,1% so với năm 2008. Tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của số người lao động chứng tỏ năng suất

lao động giảm xuống. Đây là do cơng ty chưa có những biện pháp quản lý chặt chẽ, hợp lý đôn đốc cơng nhân làm việc, khơng giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng giá thànhg sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm cụ thể như doanh thu năm 2009 tăng 108,3% so với năm 2008 trong khi lợi nhuận lại giảm còn 94,1% so với năm 2008. Tuy nhiên, nhìn vào cột số liệu năm 2010 thì ta thấy có những dấu hiệu rất đáng mừng. Rút ra từ những yếu kém từ năm 2009 ban quản lý công ty đã kịp thời khắc phục và đưa ra những biện pháp quản lý hưũ hiệu hơn làm cho kết quả hoạt động sản xuất năm 2010 tương đối khả quan. Năm 2010 cơng ty có những biện pháp tích cực, tiết kiệm lao động, tăng năng suất lao động cụ thể là doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 113,3% trong khi số người lao động chỉ tăng 119,6%, tuy mức tăng này chưa phải là cao nhưng cũng chứng tỏ công ty tđã sử dụng lao động hợp lý hơn năm 2008 và năm 2009, làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng loị nhuận cho công ty. Lợi nhuận năm 2010 tăng 388,4% so với năm 2009 đây là một kết quả rất đáng khích lệ. Hơn nữa qua mấy năm cơng ty ln hồn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, không ngừng tăng thu nhập cho CBCNV cho tồn cơng ty, đây cũng là những cố gắng của cơng ty. Tuy nhiên, tồn thể ban quản lý cơng ty cũng như tồn thể CBCNV cần có cố gắng, nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo.

2.2.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính:

Đối tượng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên BCĐKT qua các năm, việc phân tích giúp cho đánh giá tình hình tài chính của cơng ty một cách tổng quát nhất về sử dụng vốn và nguồn vốn. Sau khi so sánh đối chiếu số liệu trên theo nguyên tắc:

Qua bảng cân đối kế toán ngày 31 /12/2010 ta thấy rõ sự tăng lên của tài sản cũng như nguồn vốn vào cuối năm so với đầu năm là 8.985.342.451đ (31.913.518.485đ- 22.208.276.034đ) . Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên qua sự so sánh trên chúng ta chưa thể kết luận một cách đầy đủ cơng ty làm ăn đạt hiệu quả cao hay thấp, có bảo tồn và phát triển vốn của mình một cách đầy đủ hay khơng mà chúng ta phải tiếp tục xem xét qua các phần phân tích tiếp theo.

Trong sự tăng lên của phần tài sản phải kể đến sự tăng lên của TSLĐ đặc biệt là hàng tồn kho so với đầu năm tăng 11.418.627.015đ ( 13.186.457.564 – 1.767.830.549đ) đạt 115,48%

Nguồn vốn tăng chủ yếu là do các khoản nợ tăng nhiều. Nợ ngắn hạn cuối kỳ tăng lên so với đầu năm là 7.655.325.929 đ (26.590.266.440- 18.934.940.511đ) đạt 140%. Điều này chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn một cách hợp pháp các đơn vị khác để phục vụ sản xuất kinh doanh cho đơn vị mình. Tuy nhiên chưa thể kết luận một cách đầy đủ nguyên nhân tăng giảm các khoản mục trên bảng cân đơí kế tốn và nó ảnh hưởng gì đến tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp phải đi sâu nghiên cứu từng vấn đề cụ thể về t sản, nguồn vốn, khả năng thanh tốn, hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bảng 03: Phân tích cơ cấu vốn

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ So sánh cuối kỳ với đầu năm

Số tiền (đ) % Số tiền (đ) % Số tiền (đ) % A. Nợ phải trả 19.147.940.514 86,21 28.102.120.940 90,08 8.954.180.426 146,76 I. Nợ ngắn hạn 18.934.940.511 85,26 26.590.266.440 85,24 7.655.325.929 140,48 1. vay ngắn hạn 1.3432.859.907 60,48 17.741.468.269 56,88 4.308.608.362 132,07 2 Nợ dài hạn đến hạn trả

3. Phải trả cho người bán 743.479.281 3,35 5856.33.157 1,88 -157.846.061 78,76 4. Người mua trả tiền trước 22.401.138.100 10,09 5.855.107.884 18,77 3.614.969.784 161,4 5. Thuế và các khoản phải

nộp 1.851.307.059 8,34 1.166.595.064 3,74 -684.711.995 36 6. Phải trả CNV 91.543.368 0,29 91.543.368 100 7> Phải trả nội bộ 760.737.629 3,02 1.088.120.176 3,49 417.382.447 162,2 8. Phải trả phải nộp khác -3.581.399 -0,01 61.798.622 0,19 65.380.021 1725 II.Nợ dài hạn 1.724.854.500 4,09 1.274.854.500 100 1. Nợ dài hạn 1.140.000.000 3,65 1.140.000.000 100 2. Vay dài hạn 134.854.500 0,44 134.854.500 100 III. Nợ khác 237.000.000 1,07 237.000.000 0,76 0 1. Chi phí phải trả 237.000.000 1,07 237.000.000 0 B Nguồn vốn chủ sở hữu 3.036.335.520 13,67 3.091.397.545 0,76, 55.062.025 I. Nguồn vốn kinh doanh 3.036.335.520 13,67 3.091.379.545 9,9

1. Nguồn vốn – quỹ 3.137.004.815 14,12 3.137.114.815 9,9 0 2. Quỹ đầu tư phát triển 26.914.623 0,12 26.914.623 10,5 0

3.Lãi chưa phân phối 149.407.025 0,09 149.407.025 100 4. Quỹ khen thưởng phúc lợi -177.693.918 -0,8 -272.038.918 0,47 9.4345.000

5. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

50.000.000 0,22 50.000.000 (-0,87) 0

II. Nguồn kinh phí 0,16

Tổng nguồn vốn 22.208.276.034 100 31.193.518.485 100 9.885.242.451 140,45

Phân tích cơ cấu vốn

Dựa vào bảng cân đối kế tốn ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Bảng 02.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số nguồn vốn của Công ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 8.985.242.451 đ chủ yếu là do tăng các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn vào thời điểm cuối kỳ tăng

7) Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn tăng: nguyên nhân là do tăng trong năm vừa qua Cơng ty đang thi cơng một số cơng trình dở dang như cơng trình triển lãm Vân Hồ , cơng trình đường 2C Vĩnh Phúc, tiền ứng trước của các chủ đầu tư rất ít, do thiếu vốn nên Cơng ty phải vay ngân hàng để mua nguyên vật liệu va trang trải các chi phí khác để đảm bảo cho tiến độ cơng trình được hồn thành. Mặt khác trong sự tăng lên của nợ phải trả, khoán người mua trả tiền ứng trước cũng tăng lên đáng kể cụ thể là cuồi kỳ so với đầu kỳ là tăng 3.614.969.784 đ. Đây là số tiền ứng trước củakhách hàng khi ký kết hợp đồng. Tuy nhiên khoản ứng trước của khách hàng này khơng nhiều nên khi tiến hành thi cơng cơng trình Cơng ty luôn phải đi chiếm dụng vốn bằng cách vay ngân hàng là chủ yếu

Khoản phải trả công nhân viên tăng lên do vào thời điểm cuối năm Cơng ty thanh tốn chậm cho cơng nhân viên một tháng 12 cuối năm đây cũng là một trong hình thức chiếm dụng vốn của Công ty.

Khoản nợ dài hạn tăng vào cuối năm chủ yếu là sự tăng lên của vay dài hạn nguyên nhân cuối năm 2000 do nhu cầu sử dụng Công ty vay dài hạn để đầu tư th mua tài chính một ơtơ 12 chỗ ngồi và mua một ôtô con phục vụ cho việc đi lại giao dịch của giám đốc và tồn Cơng ty.

Bên cạnh sự tăng lên của nợ ngắn hạn và sự dài hạn thì Cơng ty cũng chưa thanh tốn được khảon chi phí phải trả. Khoản này đầu năm và cuối kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH mai tiến đạt (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)