Nam (của một số cơng ty kiểm tốn ) nhằm nâng cao chất lợng kiểm tốn báo cáo tài chính:
Đối với các nớc khác , kiểm toán độc lập báo cáo tài chính là bắt buộc nhng ở Việt Nam do hoạt động kiểm tốn cịn mới mẻ cho nên Nhà nớc cha bắt buộc mọi doanh nghiệp phải đợc kiểm toán và do doanh nghiệp cha hiểu kiểm tốn là gì? , mặt khác, họ khơng muốn ngời thứ ba can thiệp vào tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong thực tế có những doanh nghiệp biết về cơng việc kiểm tốn và hoạt động của các cơng ty kiểm tốn qua các phơng thức tiến hành kiểm tra hoạt động tài chính phụ thuộc vào nội dung và yêu cầu của từng hợp đồng kiểm tốn.
Sau đây tơi xin trình bày một số kinh nghiệm rút ra trong q trình thực hiện kiểm tốn ở Việt nam:
6. Trong cơng việc “Tìm hiểu khách hàng “: Đối với khách hàng thờng xuyên sau mỗi cuộc kiểm tốn cơng ty phải đánh giá và quan tâm đến những thay đổi trong kinh doanh của khách hàng và KTV phải bổ sung thêm thông tin vào hồ sơ thờng trực. Đối với khách hàng mới chấp nhận mời kiểm tốn thì trong giai đoạn tiếp theo phải hồn thiện hồ sơ thờng trực về khách hàng. Khi thu thập thơng tin về khách hàng phải bố trí những KTV giàu kinh nghiệm và am hiểu lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.
7. Trong việc kiểm tra tính pháp lý của khách hàng, KTV cần phải kiểm tra chi tiết một số vấn đề sau:
Giấy phép thành lập và điều lệ công ty khách hàng. Đối với công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài cần xem xét:Nguồn vốn đầu t, vốn pháp định, giấy phép đầu t, tổng số vốn đồng góp, dạng vốn góp và các chứng từ liên quan đến vốn góp. Trong thực tế, có nhiều cơng ty liên doanh đã cố tình ghi trùng, ghi khống số tài sản góp (bên nớc ngồi)vốn ,có nhiều loại ngoại tệ (kỳ này ngoại tệ này, kỳ sau ngoại tệ khác) làm cho vốn góp tăng lên nhiều lần …
Các biên bản họp , các hợp đồng kinh tế quan trọng …Từ các tài liệu này có thể giúp KTV phát hiện đợc lý do thực hiện kiểm toán (để vay vốn ngân hàng, để ban giám đốc đợc ký hợp đồng tiếp với ban quản trị ,…) và nắm vững đợc một cách tổng qt về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 8. Trong việc lập kế hoạch kiểm toán :Ngời lập kế hoạch (KTV độc lập cao cấp )phải xác định rõ mục đích kiểm tốn, đánh giá rủi ro, tính tốn mẫu và những cơng việc phải làm, ngồi ra phải giành quỹ thời gian để hớng dẫn , giúp đỡ đơn vị sửa lại sổ sách, báo cáo và hớng dẫn nghiệp vụ kế toán nếu cần thiết, cần lựa chọn ngời tham gia cuộc kiểm toán, u tiên những ngời có sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và những ngời tham gia kiểm toán đơn vị (nếu là khách hàng thờng xuyên). Kế hoạch kiểm toán phải đợc trao đổi trong tổ kiểm toán.
Đối với các hợp đồng lớn kéo dài, khối lợng công việc phải thực hiện nhiều cần lập kế hoạch chung cho cả đợt và kế hoạch chi tiết theo từng tháng, từng tuần và có thể cho từng tổ. (Nh bảng kế hoạch của công ty VIBA, Bắc Nam)
9. Trong thực hiện kiểm toán :
Hiện tại, các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam vẫn sử dụng ph- ơng pháp kiểm toán theo khoản mục , phơng pháp này dễ thực hiện nhng có nhiều hạn chế , mức độ rủi ro phát hiện cao . Do giữa từng khoản mục có mối quan hệ chặt chẽ, liên quan tới nhau mà kiểm toán theo khoản mục lại bỏ qua các quan hệ này. Theo phơng pháp hiện đại các cơng ty kiểm tốn quốc tế sử dụng là phơng pháp kế tốn theo chu trình, phơng pháp này dựa vào quan hệ chặt chẽ giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình của hoạt động tài chính. Để nâng cao chất lợng kiểm tốn,
các cơng ty kiểm tốn Việt Nam nên sử dụng phơng pháp này để phát hiện bằng chứng kiểm tốn và phân tích nhằm đa ra kết luận hợp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở quan trọng bậc nhất cho việc đánh giá chất lợng cuộc kiểm tốn, nó là cơ sở để kiểm toán viên đa ra những kết luận về báo cáo tài chính và tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Trong q trình kiểm tốn , KTV phải thu thập các bằng chứng thông qua các phơng pháp :
+Ph ơng pháp 1 :Kiểm tra vật chất.
+Ph ơng pháp 2 : Lấy xác nhận.
+Ph ơng pháp 3: Xác minh tài liệu.
+Ph ơng pháp 4 : Quan sát. +Ph ơng pháp 5 : Điều tra. +Ph ơng pháp 6 : Tính tốn. +Ph ơng pháp 7 : Phân tích.
Cần lu ý khi bằng chứng kiểm tốn cha thật đáng tin cậy thì khơng đợc sử dụng vì nó dễ dẫn tới những kết luận sai lầm. Khi có nguồn thơng tin đối lập thì phải mở rộng diện điều tra …Hết sức cẩn thận khi xét đoán những bằng chứng kiểm tốn có tác dụng khẳng định kết luận này nhng phải phủ định kết luận khác.
Trong việc phân tích và đánh giá cần phải phân bổ tính trọng yếu cho từng khoản mục. Dựa vào các bằng chứng thu đựoc để phân tích đánh giá, điều quan trọng là sử dụng hệ thống các tỷ suất tài chính để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối với những khoản mục khơng có đủ bằng chứng cần phải thu thập thêm hoặc từ chối đa ra kết luận đối với khoản mục đó.
10. Một vấn đề hết sức quan trọng ảnh hởng đến chất lợng kiểm tốn đó là mối quan hệ giữa KTV và các đối tợng khác trong q trình thực hiện kiểm tốn:
Quan hệ KTV với trợ lý:Trong q trình kiểm tốn, KTVphải giám sát, kiểm tra các phần việc của trợ lý đợc giao. Và tự thân thẩm định kết luận các t liệu đó có sử dụng đợc không. Nếu những t liệu của trợ lý đợc sử dụng mà dẫn đến
sai phạm trọng yếu thì KTV phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
Quan hệ KTV với chuyên gia :Trong trờng hợp đặc biệt , KTV có thể phải xin ý kiến chuyên gia. Nếu ý kiến của chuyên gia là thiếu khách quan, KTV có thể thay chun gia khác và có thể trích dẫn ý kiến của chuyên gia nếu đợc sự đồng ý của chuyên gia hoặc cấp trên.
Quan hệ KTV với khách hàng: Là quan hệ xuyên suốt cuộc kiểm toán. Khách hàng là thợng đế nhng lại bị kiểm tra, phỏng vấn những câu hỏi mà họ không muốn trả lời, kể cả cấp cao nhất của doanh nghiệp. Song KTV không làm hết chức năng của mình thì sẽ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
Quan hệ của KTV với KTV nội bộ. Quan hệ của KTV với các KTV khác.
Quan hệ KTV với ngời thứ ba:Trong nhiều trờng hợp KTV phải gặp trực tiếp hoặc xác nhận qua th với ngời thứ ba để xác minh các thông tin về tài chính của doanh nghiệp. Khi lấy ý kiến của ngời thứ ba, KTV phải có văn bản có chữ ký xác nhận hoặc chứng từ gốc để khi cần thiết có thể truy cứu trách nhiệm.
Nguyên tắc cơ bản nhất đối với mọi KTV là tính độc lập, nó đợc thể hiện qua t thế, tác phong và bản lĩnh nghề nghiệp. Song nó khơng đồng nghĩa với việc KTVchỉ thơng qua chứng từ sổ sách… để có thể đa ra ý kiến kết luận vì bất cứ cuộc kiểm tốn nào cũng khơng đủ thời gian, chi phí cho KTV làm việc này. Mỗi KTV phải tranh thủ và thu thập thông tin, tài liệu của mọi ngời liên quan ở trên . Do vậy, mối quan hệ giữa KTV với những ngời này ảnh hởng tới chất lợng cuộc kiểm toán và tuân thủ các chuẩn mực đã đề ra. KTVgiải quyết tất cả các quan hệ này và kết hợp với tính độc lập của một ngời kiểm toán viên sẽ nâng cao chất lợng của cuộc kiểm tóan.