I. Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ:
2. Những hạn chế cần khắc phục:
Mặc dù công tác hạch toán TSCĐ của Doanh nghiệp đã và đang không ngừng được củng cố, song không phải không có những mặt tồn tại.
Th
ứ nhất: Tại Doanh nghiệp , việc ghi chép kế toán theo phương pháp thủ cơng là chính, chưa có sự mạnh trong việc áp dụng các thành tựu KH-KT vào công tác kế toán. Do đó, có những hạn chế nhất định trong cơng việc tính toán các chỉ tiêu, việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin chưa nhanh chóng kịp thời, dẫn tới hiệu quả công tác
Thứ hai: Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính, đó là phương pháp đơn giản, dễ tính toán, mức đợ hao mòn của cúng được tính đều vào các tháng trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ. Việc tính khấu hao theo cách sẽ làm chậm thời gian thu hời vớn, chi phí khấu hao tính cho mợt đơn vị sản phẩm sẽ không đều nhau. Hơn nữa năng lực sản xuất của TSCĐ ở mỗi thời điểm lại khác nhau, lúc TSCĐ còn mới, năng lực sản xuất rất tốt, tạo ra nhiều sản phẩm, khi TS trở nên cũ, lạc hậu, năng lực sản xuất kém, tạo ra ít sản phẩm, nếu áp dụng phương phát khấu hao như hiện nay là chưa hợp lý do mức trích khấu hao lúc TSCĐ còn mới cũng bằng mức tính khấu hao lúc TSCĐ cũ nát, lạc hậu. Để giảm bớt mức độ hao mòn vô hình của TSCĐ thì phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính khấu hao cho những TSCĐ giữ nguyên được hiện trạng từ năm này qua năm khác, hoặc chỉ tính chi những TSCĐ tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất như nhà cửa, đất đai,… còn đối với những tài sản cơ bản tham gia trực tiếp vào việc tạo ra sản phẩm như: Máy móc, thiết bị ta có thể áp dụng các phương pháp khấu hao khác.
Thứ ba: Hiện nay Doanh nghiệp không có TSCĐ đã thuê và cho thuê. Đây là một hoạt động tuy mới xong lại tỏ ra rất có hiệu quả đối với việc đầu tư tài sản của các doanh nghiệp. Trong thời đại KH-KT phát triển không ngừng, đặt các doanh nghiệp đứng trước thực tế đáng buồn là TSCĐ quá lạc hậu, cần đổi mới. Tuy nhiên vấn đề khó khăn nhất hiện nay là thiếu vốn đầu tư, Doanh nghiệp Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại Bách Gia cũng không đứng ngoài thực trạng này. Do vậy rất có thể quan tâm đến vấn đề thuê TSCĐ là một trong những biện pháp hữu hiệu để tháo gỡ những khó khăn hiện nay.
Thứ tư: TSCĐ hiện tại của Doanh nghiệp chỉ có TSCĐ hữu hình. Đến nay Doanh nghiệp vẫn chưa xác định được TSCĐ vô hình của mình. Trên thực tế, Doanh nghiệp đã tích lũy được nhiều loại TCSĐ vô hình như: Kinh nghiệm trong sản x́t, uy tín trên thị trường,đợi ngũ cơng nhân viên lành nghề, vị trí kinh doanh tḥn lợi, … Việc khơng xác định TSCĐ vô hình đã dẫn tới sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt đợng và hiệu quả sử dụng TSĐ của Doanh nghiệp . Do không xác định được TSCĐ vô hình nên Doanh nghiệp cũng không có định hướng trong việc xây dựng, bảo tồn và phát triển các loại TSCĐ vô hình rất có giá này
3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ:
Bởi vì trong Doanh nghiệp mới dùng được 1 phần mềm hỗ trợ, chủ yếu là ở văn phong chính, còn x́ng các nhân viên kế toán thì chưa có đủ. Nếu như các bợ phận khác có đủ máy thì Máy vi tính sẽ tự đợng hóa cho phép thu thập xử lý lưu trữ và tìm kiếm thơng tin mợt cách nhanh chóng, chính xác, giảm đáng kể khới lượng sở sách lưu trữ so với kế toán thủ công. Đồng thời cho phép nối mạng để trở thành hệ thống trao đổi cung cấp và xử lý thông tin. Ứng dụng tin học vào công tác kế toán vẫn thực hiện nhiệm vụ của mình mà khơng gây lãng phí lao đợng do cơng việc không gây chồng chéo, trùng lặp, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Thứ hai: Về việc áp dụng phương pháp tính khấu hao:
Hiện nay, Bợ tài chính đã cho phép các doanh nghiệp có thể áp dụng việc khấu hao nhanh TSCĐ với điều kiện phù hợp với doanh thu đạt được. Do vậy Doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm giúp cho Doanh nghiệp thu hồi nhanh, từ đó có điều kiện đổi mới TSCĐ.
Thứ ba: Cần xử lý nhanh những TSCĐ không cần dùng, TSCĐ đã hết thời gian hoặc hư hỏng tránh lãng phí ng̀n vớn, chủ đợng đưa thêm vớn vào luân chuyển.
KẾT LUẬN:
Có thể khẳng định rằng TSCĐ là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình SXKD của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và thường chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của bất kỳ đơn vị sản xuất nào. Cùng với sự phát triển không ngừng của sản xuất và sự tiến bộ tranh chóng của KHKT, TSCĐ trong doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế nói riêng không ngừng được đổi mới, hiện đại hóa và tăng lên nhanh chóng để tạo ra được năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng cao và có uy tín trên thị trường, điều đó càng đòi hỏi.
Phải không ngừng tăng cường công tác tổ chức quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng, mà trước hết đòi hỏi ở tổ công tác tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ Phải được thực hiện tốt, phải thường xuyên cập nhập tình hình tăng, giảm hiện có, khấu hao, sữa chữa,…Hạch toán TSCĐ tốt không chỉ góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng mà còn có ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư. Điều đó có ý nghĩa là công tác kế toán TSCĐ phải được hoàn thiện và công tác quản lý TSCĐ phải ngày càng được nâng cao.
Trong qua trình thực tập ở Doanh nghiệp em đã được tiếp cận và đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp”. Đề tài đã đề cập tới một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán TSCĐ, thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCDĐ tại Doanh nghiệp tư nhân Nhật Dung. Qua đó, em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến xung quanh vấn đề hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Song do những hạn chế về vốn hiểu biết lý luận và thực tiễn, do thời gian thực tập có hạn, nên trong phạm vi chuyên đề này, em không thể đề xuất phương án hoàn chỉnh và tối ưu nhất về công tác kế toán TSCĐ. Em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo và tập thể các cán bộ DNTN Nhật Dung. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thanh Trang và cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên DNTN Nhật Dung, đặc biệt phòng kế toán đã giúp hết sức tận tình để em hoàn thành bản chuyên đề này./.
Yên Mô, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Mơc lơc
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................1
CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở DNTN NHẬT DUNG..........2
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP:.............2
1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. .....................................................2
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy kế toán:....................2
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ từng vị trí:..........................................................4
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán...............................................................7
1.3 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng......................................9
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI DOANH NGHIỆP............10
II. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ TẠI DOANH NGHIỆP NHẬT DUNG.............10
2.1. Tình hình đầu tư về TSCĐ tại đơn vị:....................................................10
2.2. Phương pháp kế toán:...............................................................................11
CHƯƠNG III NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN KẾ TỐN TSCĐ.....43
I. Nhận xét về cơng tác kế tốn TSCĐ:......................................................44
2. Những hạn chế cần khắc phục:...............................................................44
3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ:.......45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách Hướng dẫn kế toán doanh nghiệp Xây Lắp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.(Tác giả: TS. Nguyễn Văn Bảo;Nhà xuất bản: Thống kê, năm 2004)
2/ Kế toán tài chính phần 1, 2 và 3 của viện đại học mở Hà Nợi - Sách Kế toán tài chính (Nhà xuất bản:Đại học Kinh tế quốc dân.) 3/ Sách Chế độ kế toán doanh nghiệp
Nhà xuất bản: Thống kê, năm 2008
4/ Tài liệu của phòng hành chính, phòng tài vụ của Doanh nghiệp tư nhân Nhật Dung.
5/ Website : www.mof.gov.vn
6/ Website kế toán : www.ketoan.com.vn 7/ Website: www.tapchiketoan.com.vn
8/ Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bợ tài chính và Qút định 1864/QĐ-BTC.
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
UBND Uỷ ban nhân dân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CN Công nhân
CP Cổ phần
HĐKT Hợp đồng kinh tế
CNVC Công nhân viên
CBCNV Cán bộ công nhân viên
ATLĐ An toàn lao động
KHSXKD Kế hoạch sản xuất kinh do
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí cơng đoàn
KTTK Kế toán thớng kê
TSCĐ Tài sản cố định
KHKT Kế hoạch kỹ thuật
TCQTHC Tở chức quản trị hành chính
SXKD Sản xuất kinh doanh
NKCT Nhật ký chứng từ
VNĐ Việt nam đồng
QH Quốc hội BTC Bợ tài chính TM Tiền mặt CK Chuyển khoản ĐV Đơn vị PX Phiếu xuất VL Vật liệu HĐ Hợp đồng
NVL Nguyên vật liệu
CCDC Công cụ dụng cụ
SP Sản phẩm
SH Số hiệu
CT Công trình
Q4 Quý 4
V/c Vận chuyển
XDCB Xây dựng cơ bản
TK Tài khoản GTGT Giá trị gia tăng