So sánh dự báo lạm phát kỳ vọng của Consensus Economics và lạm phát thực

Một phần của tài liệu Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ ở ấn độ slide (Trang 36 - 42)

và lạm phát thực

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)

Như ta thấy trong hình, các lạm phát kỳ vọng mà Concensus Economics thu được từ các thực thể tài chính xuất hiện ở mức độ trung bình so với những dao động của lạm phát thực. Những điểm chuyển (turning point) lên xuống của lạm phát thực cách đều mức độ kỳ vọng lạm phát.

Điều này cho thấy rằng những dự đốn kỳ vọng lạm phát lấy từ những tổ chức tham gia thị trường tài chính chịu ảnh hưởng bởi tính khơng chắc chắn như sự ko đồng đều trong lấy mẫu dự báo, những phản ứng khác nhau trong việc định liệu trước các tác động của chính sách tiền tệ,sự bất cân xứng thơng tin sẵn cĩ mà nĩ đã chiếm lĩnh thị trường tài chính Ấn Độ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)

 Như đã đề cập, kiểm tra tính dừng là điều kiện quan trọng khi

đưa các biến vào mơ hình tự hồi quy. Khi kiểm tra tính dừng theo 2 phương pháp ADF và PP, ta thấy chỉ cĩ biến REER là dừng một cách rõ ràng do đã giá trị t (tau) lớn hơn cả 3 giá trị thống kê tới hạn (critical level) 1%, 5,%, 10%. Trong khi đĩ các biến khác chỉ vượt được 1 hoặc 2 mức độ critical level.

 Thường thì đối với những biến chưa dừng, ta lấy sai phân bậc d để nĩ dừng và đưa vào mơ hình

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)

 Hai tác giả đã đưa các biến lagged Inflation, GDP Gap, Real Expenditure Growth (Centre), Change in Real Effective Change Rate, Real Interest Rate, and Changes in Primary Articles Prices and Changes in Fuel Prices vào mơ hình vectơ tự hồi quy VAR để xem phản ứng của lạm phát kỳ vọng (inflation expectation) và output gap đối với một sự thay đổi (cịn gọi là cú shock) của lãi suất thực (real interest rate)

 Đường màu xanh là đường phản ứng theo thời gian (hay là độ trễ), đường đứt quãng thể hiện khoảng tin cậy theo sai số chuẩn SE (ở đây tác giả ko đề cập, thường thì khoảng tin cậy là cộng trừ 2 sai số chuẩn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tt)

 Nhìn vào hình, ta thấy lạm phát kỳ vọng hấp thụ rất ít tác động của một sự thay đổi trong lãi suất thực, và theo độ động của một sự thay đổi trong lãi suất thực, và theo độ trễ thời gian thì tác động đĩ ngày càng giảm dần quanh mốc giá trị 0.

Một phần của tài liệu Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ ở ấn độ slide (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)