Đối với khoản tiền vi phạm hợp đồng kinh

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (Trang 31)

Phần IV : các tài liệu tham khảo

3.1. Đối với khoản tiền vi phạm hợp đồng kinh

Một thực tế là hầu nh khơng có một DN nào thực hiện đợc quy định này vì số thuế tạm nộp mà cơ quan thuế bắt DN phải nộp trớc có khi là lớn, ngồi ra cịn trích các quỹ thì khơng thể khơng vợt q 70%.

Vì vậy khơng nên hạn chế con số này mà tuỳ vào sơ bộ đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm để quy định hoặc có thể quy định mức tạm phân phối trên tổng số lợi nhuận thực tế là từ 80% đến 90% để doanh nghiệp có thể linh động trong khi thực hiện tạm phân phối, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp, nhằm mục đích cuối cùng là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.

3.Hồn thiện phơng pháp tính lợi nhuận

3.1. Đối với khoản tiền vi phạm hợp đồng kinhtế tế tế

Có sự khác nhau giữa kế tốn và cơ chế tài chính trong cách hạch tốn khoản này.

- Thông t 89/2002/TT- BTC ban hành ngày 9/10/2002 quy định chi phí khác (TK 811) có cả khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế tức là khoản này đợc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ hay đợc hạch toán vào lợi nhuận trớc thuế. Nên định khoản trong trờng hợp này là:

Có TK 111, 112: Nếu trả bằng tiền

- Ta thấy cơ chế tài chính lại khơng coi đây là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ tức khoản này đợc bù đắp bằng lợi nhuận sau thuế. Vì thế trờng hợp này ta có định khoản nh sau:

Nợ TK 421: Lợi nhuận cha phân phối Có TK 111,112: Nếu trả bằng tiền

Có sự khác nhau đó là do doanh nghiệp muốn tính tăng các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ để giảm thu nhập chịu thuế, từ đó giảm phần thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp. Còn ngợc lại các cơ quan thuế lại muốn thu đợc khoản thuế thu nhập doanh nghiệp này nhiều nên tìm cách loại ra những chi phí coi là khơng hợp lý, hợp lệ nghĩa là thu nhập chịu thuế cao.

Nh vậy, theo chuẩn mực kế tốn mới ban hành thì đã có sự cân bằng khi khoản này đợc tính vào chi phí (nếu bị nộp phạt) hoặc đợc tính vào thu nhập (nếu thu do khách hàng vi phạm). Nhng cơ chế tài chính vẫn không công nhận khoản phạt vi phạm hợp đồng này là chi phí hợp lý, hợp lệ.

Theo Thạc sỹ Bùi Hữu Phớc tác giả bài báo “Một số ý kiến về doanh thu- chi phí và phân phối thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc” trong tạp chí tài chính số 18 tháng 9/2000 thì: các khoản tiền phạt về vi phạm kỹ thuật thanh toán, vi phạm hợp đồng kinh tế... không phải là những khuyết điểm chủ quan vì trong quá trình sản xuất kinh doanh việc mắc phải những vi phạm đó là khơng thể tránh tuyệt đối, bản thân DN cũng khơng muốn bị phạt “chúng ta thấy nói nh vậy cũng có lý ở chỗ có thể có những điều trên là do nhiều ngun nhân bên ngồi mà DN khơng thể kiểm soát đợc, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động và quan hệ hết sức đa dạng, phức tạp, th- ờng xuyên biến đổi. Mặt khác DN khơng muốn bị phạt vì

ngồi việc phải trả khoản tiền vi phạm nó cịn ảnh hởng khơng tốt đến uy tín cũng nh các mối quan hệ của DN trên thị trờng (ngoại trừ khoản phạt vì trốn thuế, chậm nộp thuế... ). Nhng nói nh vậy khơng có nghĩa là DN đợc quyền giảm tối thiểu trách nhiệm trong những khoản phạt này, vấn đề thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng kinh tế đã ký kết phải chăng khơng cịn là bắt buộc.

So sánh với kế tốn Pháp, ta thấy trong TK 67 “chi phí đặc biệt” bao gồm cả tiền phạt do DN vi phạm luật, vi phạm hợp đồng kinh tế...

Đồng thời TK 77 “Thu nhập đặc biệt” cũng gồm các khoản do thu tiền nộp phạt. Nh vậy chuẩn mực mới ban hành có vẻ sát với cách hạch toán của kế toán Pháp. Nhng theo em, các khoản chi phí này nên hạch tốn vào bên Nợ TK 421, tức là trừ vào lợi nhuận sau thuế. Vì có nh vậy DN mới thực hiện các hợp đồng đã ký kết một cách nghiêm chỉnh. Đó là điều kiện quan trọng để có quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh, là cơ sở để kinh doanh có hiệu quả. DN sẽ phải xem xét khả năng thực hiện hợp đồng của mình, kết hợp với phân tích các yếu tố khách quan nh thị trờng, nhà cung cấp để hạn chế tối đa nguyên nhân khách quan ảnh hởng đến việc thực hiện hợp đồng, để hạn chế tới mức thấp nhất khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng.

Nhng nếu xử lý nh trên thì khoản thu lại tính vào thu nhập chịu thuế. Nên chăng có thể hạch tốn khoản này vào lợi nhuận sau thuế đợc khơng?. Vì chính DN, một khi đã có hợp đồng thì lại mong muốn hợp đồng đợc thực hiện chứ khơng có một DN nào lại mong “đợc hởng” khoản tiền phạt khách hàng vi phạm. Hợp đồng không đợc thực hiện đã là một thiệt hại lớn cho DN, khoản đợc hởng tiền phạt chẳng qua là một khoản nhỏ để bù đắp thiệt hại đó.

3.2. Thế thu nhập doanh nghiệp và thuế suất bổ sung

3.2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp cao có tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng tích luỹ vốn hay không?.

Một thực trạng đáng lo ngại là các doanh nghiệp nhà nnớc có quy mơ vốn q nhỏ. Tại thời điểm đầu năm 2000, theo số liệu của ban đổi mới quản lý doanh nghiệp trung - ơng, số doanh nghiệp nhà nớc có quy mơ vốn dới 5 tỷ đồng chiếm 64,45%, trên 10 tỷ đồng 20,89%, 30% số doanh nghiệp nhà nớc có số vốn dới 1 tỷ đồng. Trong đó quy mơ bình quân của một dự án liên doanh với nớc ngồi ở Việt Nam khoảng 260 tỷ đồng. Do đó khả năng cạnh tranh ở trong nớc cũng đã khó, cha nói tới tầm khu vực và quốc tế. Hơn nữa trình độ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu đang là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và hội nhập của các doanh nghiệp. Nhiều mặt hàng sản xuất ở trong nớc có mức giá cao hơn giá mặt hàng cùng loại nhập khẩu từ 20- 40%. Nhiều mặt hàng tồn tại đợc là do chính sách bảo hộ của nhà nớc thông qua thuế nhập khẩu cao. Để thốt khỏi tình trạng ấy các doanh nghiệp cần bổ sung thêm vốn đầu t. Trong đó, một trong những nguồn vốn chủ yếu là tích luỹ từ nội bộ của doanh nghiệp. Trong khi đó các doanh nghiệp hiện nay phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 32%) với thuế suất cao hơn so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi (thuế suất 25%). Bên cạnh đó cịn phải nộp thuế thu trên vốn. Nh vậy tỉ lệ động viên thu nhập từ các doanh nghiệp vào ngân sách nhà nớc ở mức khá cao. Điều này đã vơ tình thu hẹp khả năng tích luỹ vốn của các doanh nghiệp, làm cho các doanh nghiệp lâm vào vịng luẩn quẩn : vốn ít, kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh yếu, hậu quả thấp....

Nh vậy nhà nớc cần phải quan tâm hơn nữa đến doanh nghiệp nhà nớc, mặc dù chúng ta biết rằng sở dĩ có sự phân biệt thuế suất nh vậy là do nhà nớc muốn thu hút vốn đầu t nớc ngồi, đẩy mạnh q trình CNH-HĐH. Nhng

trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần hiện nay, để doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trị chủ đạo thì cũng cần có sự quan tâm thích đáng. Nên chăng nhà nớc xem xét, điều chỉnh lại mức thuế giúp các doanh nghiệp nhà nớc tích luỹ vốn, đổi mới cơng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh trong nớc và quốc tế.

3.2.2. Thuế thu nhập bổ sung thêm một gánh nặng đối với các doanh nghiệp

Theo thông t 18/2002/TT- BTC ban hành ngày 20/2/2002 có quy định “ Các cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề kinh doanh ít bị cạnh tranh, mang lại thu nhập cao, sau khi nộp thuế thu nhập theo thuế suất 32% mà phần thu nhập còn lại cao hơn 20% vốn chủ sở hữu hiện có thì số vợt trên 20% phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung với thuế suất 25%. Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đợc xác định bằng cách lấy thu nhập còn lại (sau khi nộp thu nhập DN với thuế suất 32%) trừ 20% vốn chủ sở hữu hiện có “ đã tạo nên một số điểm bất hợp lý. Lơi nhuận của doanh nghiệp nhiều hay ít khơng hẳn chỉ là do lợi thế khách quan mà cịn có thể do sự lãnh đạo của tổng giám đốc công ty (giám đốc), biết tổ chức quản lý, biết sử dụng công cụ nợ để năng cao tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Nh vậy theo cơ chế mới thì mới quyết tốn nguồn thu hiện tại cho ngân sách mà cha tính đến thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hiện nay khi mà nguồn tài chính của doanh nghiệp là rất hạn hẹp, khả năng tạo vốn cịn gặp rất nhiều khó khăn, các doanh nghiệp khơng cịn đợc bao cấp vốn nh trớc đây thì việc mở ra cơ hội để các doanh nghiệp tự tích lũy vốn từ kết quả kinh doanh của mình là điều rất nên làm. Để từ đó họ ngày càng ra sức đổi mới kỹ thuật công nghệ làm cho doanh nghiệp ngày càng mở rộng qui mơ. Do đó một giải pháp nên đợc nghiên cứu là giảm mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bổ

sung thấp hơn 25%. Số còn lại để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong tơng lai gắn liền với bảo tồn vốn của nhà nớc đầu t vào các doanh nghiệp. Dẫn đến tăng nguồn thu một cách vững chắc cho ngân sách nhà nớc.

3.3. Quỹ khen thởng và phúc lợi

Ta thấy cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế hiện hành cha gắn chặt quyền lợi của doanh nghiệp và tập thể lao động trong DN với kết quả kinh doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có nguồn để trích lập các quỹ sau khi đã nộp đủ tiền sử dụng vốn Ngân sách và chi các khoản nếu vẫn còn. Ngời lao động chỉ đợc nhận thu nhập bổ sung từ quỹ khen thởng nếu phần lợi nhuận còn lại sau khi đã chi các khoản trên và đã dùng để chia lãi cổ phần (nếu có) vẫn cịn d. Điều này ít có tác dụng khuyến khích vật chất đối với doanh nghiệp vì kết quả sản xuất mà họ mang lại không t- ơng xứng với cái mà họ đợc hởng. Đây cũng là một trong những ngun nhân dẫn đến việc khơng ít doanh nghiệp cố tình hạch tốn khơng trung thực, làm sai lệch kết quả kinh doanh thực tế “lãi, lỗ không thật” để tránh bớt nghĩa vụ nộp thuế ngân sách, gây thất thu ngân sách nhà nớc.

Để khắc phục các tồn tại trên, theo ông Bùi Văn Vân ( Học viện tài chính kế tốn) trong bài “ Để cơ chế lợi nhuận sau thuế thật sự tạo động lực cho doanh nghiệp nhà nớc “ ở tạp chí tài chính tháng 6/2001, thì hớng hồn thiện cơ chế phân phối lợi nhuận sau thhuế của doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc thực hiện theo trình tự sau:

- Bù khoản lỗ các năm trớc cha đợc trừ - Trả tiền phạt do vi phạm luật pháp

- Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi cha đợc trừ

- Chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Trích lập các quỹ của doanh nghiệp theo quy định

- Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản trên đợc dùng để:

+ Chia lãi cổ phần (trờng hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu)

+ Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách

- Số lợi nhuận còn lại (nếu còn) sau khi trừ tất cả các khoản trên đợc bổ sung hết vào quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp.

Tóm lại, hoạt động kế tốn của nớc ta đợc nhà nớc quan tâm, các văn bản pháp quy liên quan đến kế tốn tài chính đợc ban hành phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà nớc đặc biệt trong những năm gần đây với chính sách mở cửa nền kinh tế đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, hội nhập vối kinh tế trên thế giới và các nớc trong khu vực hoạt động kế toán càng trở nên quan trọng. Các văn bản pháp quy về kế tốn tài chính đợc sửa, bổ sung và hồn thiện dần nhằm thực sự đi vào thực tế cuộc sống và trở thành cơ sở vững chắc cho các hoạt động kế tốn tài chính phát triển.

Phần IIIKết luậnKết luận Kết luận

Trên đây, là tồn bộ phần trình bày của em về kết quả kinh doanh cũng nh là quá trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Ta biết ngời bỏ vốn vào kinh doanh sau khi đã thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nớc và bù đắp vào các chi phí sản xuất kinh doanh từ doanh thu sẽ đợc hởng tồn bộ lợi nhuận cịn lại của doanh nghiệp. Nói cách khác chủ sở hữu sẽ đợc quyền sở hữu và sử dụng tồn bộ lợi nhuận cịn lại của doanh nghiệp.

Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì việc phân phối lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp cần phải giải quyết đợc lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của ngời lao động trong doanh nghiệp, của Nhà nớc và phát huy quyền tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, cần phải có một chính sách phân phối lợi nhuận một cách hợp lý. Nếu cơ chế tài chính– kế tốn về thu nhập và phân phối thu nhập hợp lý sẽ tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo tiền đề cho doanh nghiệp tăng khả năng tích luỹ vốn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiến tới hội nhập kinh tế thế giới. Đồng thời nó đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà n- ớc ta trên con đờng CNH- HĐH đất nớc.

Vì vậy, việc sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách cho phù hợp với thực tiễn là một việc làm hết sức cần thiết. Những kiến nghị của em trên đây nhằm góp phần hồn thiện chế độ kế toán về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận ở Việt Nam.

Phần IV

Các tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa kế toán do TS Đặng Thị Loan làm chủ biên.

2. Giáo trình: Kế tốn quốc tế của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa kế toán do TS Nguyễn Minh Phơng – TS Nguyễn Thị Đông làm chủ biên.

3. Giáo trình: Kế tốn quản trị của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa kế toán do TS Nguyễn Minh Phơng làm chủ biên. 4. Tạp chí kế tốn: + Số 32/2001 + Số 25 ngày 8/2002 + Số 6/2002 5. Tạp chí tài chính số 18 tháng 9/2000. 6. Thơng t 89/2002/TT- BTC ngày 9/10/2001 hớng dẫn kế tốn thực hiện 4 chuẩn mực ban hành theo quyết

định 149/2001/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính.

7. Ngồi ra cịn một số giáo trình kế tốn và một số tạp chí khác của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, của tr- ờng Đại học Tài chính Kế tốn. Mục lục Trang Phầni: mởbài....................................................................... .................... Phần II: Nội dung........................................................................ ..........

I. Cơ sở lý luận của hạch toán lợi nhuận và phân phốilợi lợi

nhuận....................................................................... ............

1. Khái niệm về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với sự tồn tại

vàpháttriển của doanh

nghiệp. ................................................................

1.1. Khái niệm.................................................3 1.2. Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận.................3

1.3. Các phơng pháp xác định loợi nhuận...........3

2. Nội dung phân phối lợi nhuận................................8

2.1. Thuế thu nhập doanh mghiệp....................8

2.1.1. Phơng pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp ...........................................................8

2.1.2. Các loại thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp............................................................9

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)