Giải quyết nợ quá hạn Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh –

Một phần của tài liệu Chât lượng tín dụng ngân hàng thương mại (Trang 26 - 27)

Nợ quá hạn cao và có chiều hớng ngày càng gia tăng đang báo động cho sự an toàn của các ngân hàng thơng mại (năm 1996 : 9,04%, tăng 1% so với năm 1995, trong đó tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi chiếm 51,14%). Nguyên nhân là do thay đổi cơ chế, chủ trơng mở rộng mốc lộ giới của Chính phủ làm cho các tài sản của ngân hàng phát mại nằm trong quy hoạch không có ngời mua. Nguyên nhân thứ hai là do các doanh nghiệp không thích ứng kịp với cơ chế nên làm ăn thua lỗ, việc trả nợ ngân hàng gặp khó khăn. Ngoài ra, về phía ngân hàng, đội ngũ cán bộ tín dụng, thanh tra, giám sát làm việc kém hiệu quả, thoái hóa biến chất, công tác thông tin cha tốt làm cho việc lựa chọn khách hàng gặp phải rủi ro đối nghịch, không kiểm soát đợc rủi ro đạo đức dẫn đến sự sụt giảm của chất lợng tín dụng.

Do đó cần có một số biện pháp chủ yếu nh sau:

Một là, với những khoản nợ quá hạn, sau khi đã rõ nguyên nhân cần phải đề nghị các cấp ngành chính quyền có liên quan phối hợp giải quyết nhanh chóng, dứt điểm, hoặc xử lý hành chính yêu cầu bồi thờng, hoặc chuyển sang các cơ quan pháp luật để xử lý theo quy định.

Hai là, sắp xếp lại các doanh nghiệp, tính toán kỹ khả năng khả thi và có những giải pháp nghiệp vụ theo dõi giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn cũng nh giá trị thực trong tơng lai của tài sản cầm cố, thế chấp nhằm tránh tình trạng phát mại tài sản mà không có ngời mua.

Một phần của tài liệu Chât lượng tín dụng ngân hàng thương mại (Trang 26 - 27)