Khơng thể hồn ngun được.Vì vậy trước khi đưa vào quá trình craking xúc tác cần phải loạ

Một phần của tài liệu Slide Lọc Hóa Dầu Tìm hiểu về quá trình HYDROCRACKING (Trang 29 - 34)

- Đầu độc thuận nghịch:

khơng thể hồn ngun được.Vì vậy trước khi đưa vào quá trình craking xúc tác cần phải loạ

đưa vào quá trình craking xúc tác cần phải loại bỏ sạch kim loại trong nguyên liệu

4.2.2. Tái sinh xúc tác

-Cốc thường được tái sinh bởi q trình đốt cháy trong một dịng oxy pha lỗng hoặc khơng khí

Tái sinh xúc tác có thể thực hiện tại chỗ hoặc chuyển vị. Phần lớn của tái sinh chất xúc tác trong thương mại được thực hiện chuyển vị vì vấn đề môi trường cũng như xúc tác tái sinh tốt hơn. Có một số cơng ty thực hiện chuyển vị tái sinh bằng cách sử dụng thiết bị đốt cháy cốc khác nhau.

4.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình

Khả năng cracking và dịng sản phẩm mong muốn phụ thuộc vào điều kiện hoạt động xác định của quá trình. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của q trình có thể kể đến như: chất xúc tác sử dụng, tốc độ dòng, áp suất tổng, áp suất riêng phần của hydro …

4.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ 

• Đây là phản ứng toả nhiệt, vì thế q trình thích hợp ở nhiệt độ

thấp. Nhưng nếu nhiệt độ quá thấp thì tốc độ phản ứng sẽ giảm, do đó nhiệt được xem như tác nhân duy trì hoạt tính của xúc tác.

• Thơng thường, đối với chế độ hoạt động nhẹ thì nhiệt độ của quá

trình dao động từ 650oF đến 750oF, còn chế độ hoạt động khắc khe

4.3.2. Ảnh hưởng của áp suất và lượng hydro sử dụng 

• Lượng hydro sử dụng trong q trình vừa tham gia phản ứng và vừa có tác dụng bảo vệ bề mặt xúc tác, hạn chế q trình tạo cốc.

• Q trình Hydrocracking là q trình tăng số mole nên nó thích  

hợp hoạt động ở áp suất thấp. Thông thường áp suất khoảng 1.200   psig, lượng hydro tiêu thụ khoảng 1000 – 2000 scf/bbl.

• Nhưng đối với chế độ hoạt động khắc khe thì địi hỏi phải phá hủy các hợp chất nặng và mở vịng nên nó cần áp suất khoảng 2000

psig và lượng hydro tiêu thụ khoảng từ 3000 – 4000 csf/bbl trở lên.

• Lượng hydro sử dụng càng nhiều thì càng có lợi về mặt chuyển hóa, nó mất khoảng 25% cho các phản ứng loại lưu huỳnh và bảo hịa các hợp chất olefn, aromatic.

4.3.3. Ảnh hưởng của nguyên liệu   

Xúc tác hydrocracking phải làm việc với nhiều nguyên liệu khác  

nhau, trong có nhiều nguyên liệu nặng chứa nhiều hydrocacbon chứa phân tử lượng cao, các hợp chất lưu huỳnh, nitơ hữu cơ, oxit và kim loại khiến cho q trình sẽ khó khăn hơn, hoạt độ và tuổi thọ xúc tác giảm

Một phần của tài liệu Slide Lọc Hóa Dầu Tìm hiểu về quá trình HYDROCRACKING (Trang 29 - 34)