Đặc điểm tàu biển của công ty

Một phần của tài liệu CHỈNH đề CƯƠNG sơ bộ từ đây (Trang 34 - 63)

I. Tổng quan về Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội

5. Đặc điểm tàu biển của công ty

Đến 30/9/2007 cơng ty có 9 tàu đi biển gồm tàu GLORY NOSCO trọng tải 45.262 DWT đóng năm 1994 tai Nhật, tàu EASTERN STAR trọng lượng 23.724 DWT đóng năm 1994 tai Nhật, tàu EASTERN SUN trọng lượng 22.201 DWT đóng năm 1993 tại Nhật, tàu Hồng Lĩnh trọng tải 12.500 DWT đóng năm 2007 tại Việt Nam, tàu Thiền Quang trọng tải 6.130 DWT đóng năm 1986 tại Nhật, tàu Quốc Tử Giám trọng tải 7.015 DWT đóng năm 1985 tại Nhật, tàu Long Biên trong tải 6.846 DWT đóng năm 1989 tại Nhật, tàu Ngọc Hà trọng tải 3.760 DWT đóng tại Việt năm 2004, tàu Ngọc Sơn trọng tải 6.500 DWT đóng vao năm 2004 tại Việt Nam.

II. Hiệu quả kinh doanh vận tải biển của Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội.

1.Khái quát về hoạt động kinh doanh vận tải biển của công ty. 1.1.Cơ cấu sản phẩm vận tải biển của công ty.

Kinh doanh vận tải biển là ngành kinh doanh chính của cơng ty, nó là thế mạnh của công ty. Công ty tham gia kinh doanh vận tải biển được 13 năm với bao thăng trầm, từ lúc cơng ty chỉ có 2 tàu với trọng tải nhỏ khai thác vận tải biển đến nay doanh nghiệp có 9 tàu với trọng tải lớn đáp ứng được hợp đồng vận tải lớn. Những năm truớc vận tải biển của doanh nghiệp chủ yếu phục vụ vận chuyển nội địa và nuớc lân cận thì đến nay vận tải biển doanh nghiệp không ngừng vươn xa ra thị truờng thế giới với sản phẩm dịch vụ vận tải mà cơng ty cung cấp ngày có chất lượng cao.

Về vận tải biển Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội cung cấp sản phẩm dịch vụ chính là dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.

1.2.Cơ cấu thị trường của kinh doanh vận tải biển của công ty.

Thị trường kinh doanh vận tải biển của công ty chủ yếu là thị trường trong nước. Công ty thường kí kết bản hợp đồng vận tải bằng đường biển với các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu vận chuyển hàng hố hay nguyên liêụ sản xuất. Nhưng trong năm gần đây công ty đầu tư vào phương tiện vận tải theo chiều sâu và từng buớc nâng cao uy tín của mình trên thị trường vận tải vì thế cơng ty dần mở rộng thị trường cuả mình ra thị truờng vận tải thế giới.

1.3.Cơ cấu sản lượng, doanh thu kinh doanh vận tải biển của công ty.

Kinh doanh vận tải biển là ngành kinh doanh chính của Văn phịng Ben Line Agencies Hà Nội nên trong q trình phát triển cơng ty khơng ngừng đầu tư theo chiều sâu để phát triển đội tàu của công ty, không những thế với hướng đi đúng, với phương án kinh doanh vận tải biển hiệu quả sản lượng và doanh thu cảu cơng ty khơng ngừng tăng lên di theo nó lợi nhuận và đời sống cán bộ cơng nhân viên của cơng ty nâng cao. Với thành tích khả quan đạt được trong những năm gần đây công ty từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và dần vươn ra thị trường nước ngồi tạo lập uy tín ngày càng cao đối khách hàng vận tải biển của công ty.

Sản lượng và doanh thu của vận tải biển của công ty từ năm 2000 đến nay có xu hướng tăng rất cao năm sau cao hơn năm truớc, để có được kết quả khả quan đó cơng ty nỗ lực rất nhiều trong đó tác động khơng nhỏ cảu các yếu tố trong ngồi cơng ty. Cụ thể doanh thu và sản lượng của công ty qua các năm qua là như sau.

Bảng 1. Bảng số liệu sản lượng và doanh thu kinh doanh vận tải biển của công ty.

Năm Sản Lượng (Tấn) Doanh Thu (Tr.đ) 2000 228.769 18.150 2001 255.000 22.040 2002 496.691 42.205 2003 572.387 44.195 2004 590.000 62.347 2005 640.000 73.641 2006 730.863 67.701 2007 1.140.000 232.061

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các năm)

Kinh doanh vận tải biển của công ty ngày càng phát triển mạnh, tăng cả về sản lượng và doanh thu. Ta thấy sản lượng và doanh thu năm sau tăng hơn năm truớc, và có sự khác biệt tăng trưởng sản lượng và doanh thu vận tải biển của công ty trong các năm 2001 và 2002, năm 2006 và 2007 là sản lượng và doanh thu năm sau tăng gần gấp đơi năm trước. Cịn lại trong các năm khác sản lượng và doanh thu kinh doanh vận tải biển của doanh nghiệp vẫn có sự tăng trưởng đều. Ta thấy chỉ trong vòng 7 năm từ năm 2000 đến năm 2007 sản lượng doanh nghiệp tăng gấp gần 5 lần, doanh thu tăng gần 13 lần, đó là thành cơng mà công ty đạt được hết sức khả quan. Để đạt được thành cơng đó cán bộ cơng nhân viên trong ngành kinh doanh vận tải biển nói riêng và cả doanh nghiệp nói chung đã nỗ lực hết mình cống hiến cho doanh nghiệp, mỗi cá nhân góp phần nhỏ vào thành cơng lớn cảu cơng ty. Để có được thành tích đó cịn phải kể đến công lao của đội ngũ cán bộ quản trị của công ty, với hướng đi đúng và các phương án kinh doanh hiệu quả cao mà họ đưa công ty thu về lợi

nhuận cao tái đầu tư mở rộng thị truờng nâng cao chất luợng dịch vụ vận tải cung cấp và đó là ngun nhân chính cơng ty mà ngành kinh doanh vận tải biển phát triển mạnh trong các năm qua.

Với chính sách đầu tư hiệu quả công ty cho kinh doanh vận tải biển có được thành cơng buớc đầu hết sức khả quan, những phương án đầu tư đó đáp ứng nhu cầu của thị trường đòi hỏi trong mấy năm gần đây nhất là sau khi Việt Nam tham gia thị trường thế giới. Tình hình đầu tư cho kinh doanh vận tải biển mấy năm qua như sau.

Năm 2000 cơng ty chỉ có 3 tàu với trọng tải nhỏ chủ yếu đi trong nước và vùng lân cận thì đến năm 2007 số tàu khai thác kinh doanh vận tải biển tăng lên 9 tàu với trọng tải tương đối lớn có thể thực hiện được hợp đồng vận tải lớn thu về doanh thu và lợi nhuận cao. Đội ngũ cán bộ công nhân viên kinh doanh vận taỉ biển của cơng ty khơng ngừng đào tạo nâng cao trình độ vì thế đội ngũ nhân viên trên bờ ngày càng có trình độ cao có phương án kinh doanh hiệu quả, đối đội ngũ sỹ quan và thuyền viên dưới tàu với trình độ ngày càng nâng cao thì họ điều khiển khai thác tốt tránh rủi ro khơng đáng có xảy ra làm giảm chi phí cho kinh doanh vận tải biển góp phần nâng cao uy tín chất luợng vận tải và tăng doanh thu, lợi nhuận từ kinh doanh vận tải biển cho cơng ty.

2.Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh vận tải biển của cơng ty.

Để đánh giá tồn diện về hiệu quả kinh doanh vận tải biển của cơng ty trong những năm qua thì chúng ta sử dụng rất nhiều hệ thống chỉ tiêu để đánh giá, trong đó hệ thống chỉ tiêu định lượng, bao gồm chỉ tiêu đánh giá một cách tương đối toàn diện về hiệu quả kinh doanh vận tải biển.

2.1.Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuân

- Lợi nhuận luân là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh, trong đó hiệu quả kinh doanh vận tải biển không là ngoai lệ. Lợi nhuận kinh doanh vận tải biển vừa mục tiêu, vừa là động lực để kinh doanh vận tải biển. Lợi nhuận kinh doanh vận tải biển cao giúp công ty tái đầu tư mua hoặc đóng

mới tàu, mở rộng thị trường kinh doanh vận tải biển từ đó nâng cao uy tín kinh doanh vận tải biển của công ty ngày càng cao, giúp cơng ty kí kết hợp đồng lớn và dài hạn về vận tải. Chỉ tiêu lợi nhuận cao giúp cơng ty có vốn đầu tư duy trì các ngành kinh doanh làm ăn chưa có hiệu quả nhưng có tiềm năng trong tương lai và giúp công ty đầu tư ngành kinh doanh mới có tỷ suất lợi nhuận cao từ đó mở rơng quy mơ ngành nghề doanh nghiệp và như vây công ty phân tán rui ro cho ngành nghề khác nhau. Chỉ tiêu lợi nhuận vận tải biển cao làm lương thưởng cán bộ hân viên tăng lên

Ta có bảng lợi nhuận kinh doanh vận tải biển của công ty là:

Bảng 2. Bảng số liệu lợi nhuận kinh doanh vận tải biển của công ty.

Năm Pvtb(Tr.đ) 2000 50 2001 64. 2002 369 2003 454 2004 1.038 2005 2.440 2006 2.042 2007 32.123

(nguồn báo cáo kết quả kinh doanh các năm)

Như vậy từ bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Nhìn vào bảng số liêu ta thấy rằng lợi nhuận kinh doanh vận tải biển năm cao hơn năm trước chứng tỏ công ty kinh doanh vận tải biển ngày càng có lãi. Năm 2001 lợi nhuận kinh doanh vận tải biển tăng 130,61% so năm 2000, năm 2002 lợi nhuận

tăng 575%so năm 2001, năm 2003 lợi nhuận tăng 123,33% so với năm 2002, năm 2004 Lợi nhuận tăng 228.63% so với năm 2003, năm 2005 lợi nhuận tăng 233% so với năm 2004, năm 2006 lợi nhuận đạt 83,72% so với năm 2005, năm 2007 lợi nhuận tăng so năm 2006 là 1573.1% .Qua phân tích trên ta thấy kinh doanh vận tải biển của công ty ngay càng có hiệu quả ngày tạo được uy tín của mình trên thị trường, tuy có những năm Lợi nhuận chững lại nhưng đa số là tăng năm sau cao hơn năm trước.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, chỉ tiêu (p’1) cho ta biết một đồng doanh thu trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu (p’2) cho ta biết một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Ta có bảng số liệu tỷ suất lợi nhuận sau.

Bảng 3. Bảng số liệu tỷ suất lợi nhuận của công ty.

Năm P’1 2000 0,275% 2001 0,294% 2002 0,876% 2003 1,315 2004 1,664% 2005 3,312% 2006 3,047% 2007 13,842%

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm)

Ở bảng 3, trong những năm 2000 đến 2007, tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh vận tải biển trong doanh thu vận tải biển ngày càng tăng, chỉ năm 2006 chỉ tiêu

này chững lại như một dự báo trước cho sự phat triển ngày càng cao hơn cho năm tiếp theo sau khi cơng ty cổ phần hố. Đặc biệt trong năm 2007 lợi nhuân của kinh doanh vận tải biển trong doanh thu tăng đột biến so các năm trước, tăng 13,567% so năm 2000, tăng 13,548% so năm 2001, tăng so năm 12,966% so năm 2002, tăng 12,527% so năm 2003, tăng 12,179% so năm 2004, tăng 10,530% so năm 2005, tăng 10,795% so với năm 2006. Điều đó chứng tỏ rằng lĩnh vực kinh doanh vận tải biển ngay đạt hiệu quả cao, đặc biệt khi công ty đổi mới cơ cấu doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hố thì kinh doanh vận tải biển có được kết quả rất khả quan. Đó là yếu tố bên trong doanh nghiệp, còn những yếu tố bên ngồi doanh nghiệp tác động khơng nhỏ để cơng ty có thành tich nổi bật như ngay nay, mà nổi bật là khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006, đưa lại cho doanh nghiệp những cơ hội vô cùng to lớn, đó là nhưng hợp đồng vận tải lớn giá trị cao, nhưng đi kèm với nó là những thách thức khơng nhỏ với doanh nghiệp, chính là sự cạnh tranh gay gắt của cơng ty vận tải biển nước ngồi.

Bảng 4. Bảng số liệu tỷ suất lợi nhuận của công ty.

Năm P’2 2000 0,274% 2001 0,293% 2002 0,889% 2003 1,046% 2004 1,708% 2005 3,478% 2006 2,959%

2007 16,976%

(nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty vận tải cổ phần vận tải Biển Bắc) Ở bảng 4, cho ta thấy một đồng chi phí tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận. Từ một đồng chi phí chỉ tạo ra 0,274% đồng lợi nhuận năm 2000, đến năm 2006 một đồng chi phí tạo ra 16.976% đồng lợi nhuận. đặc biệt có sự tăng đột biến ở năm 2007 so với các năm trước tăng lên đến 16,976%. Điều đó chứng tỏ rằng chi phí bỏ ra kinh doanh vận tải biển của cơng ty ngày càng có hiệu quả, từ đó kết luận nguồn vốn tự có và vốn vay của công ty đầu tư kinh doanh vận tải biển đã đầu tư đúng lĩnh vực kinh doanh thế mạnh của cơng ty, ta cũng có thể thấy rằng công ty quản lý và kinh doanh nguồn vốn của mình cho vận tải biển khá tốt nguồn vốn được sử dụng hiệu quả cao mang lại lợi ích lớn cho cơng ty. Từ đó cơng ty xác định phương hướng đầu tư kinh doanh của cơng ty một cách rõ ràng, đó là lấy kinh doanh vận tải biển là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của công ty.

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn .

Chỉ tiêu nay phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kinh doanh vận tải. Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cho kinh doanh vận tải biển thi vận chuyển bao nhiêu sản lượng vận tải, nó đánh giá dịng vận chuyển của nguồn vốn có đạt hiệu quả khơng. Để đánh giá tồn diện hiệu quả sử dụng vốn cho vận tải biển của công ty ta đánh giá từng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn gồm 4 chỉ tiêu.

* Chỉ tiêu suất hao phí vốn đầu tư cho vận tải biển.

Bảng 5: Bảng số liệu suất hao phí vốn đầu tư cho vận tải biển của công ty.

Năm Svđt(VNĐ/tấn)

2001 86.110 2002 84.022 2003 76.196 2004 103.420 2005 110.185 2006 89.055 2007 167.494

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh các năm)

Từ số liệu suất hao phí vốn đầu tư cho vận tải biển ta thấy rằng suất phí vốn đầu tư khơng theo quy luật nhất định đó là do ở những năm có suất phí vốn đầu tư cao như năm 2004, 2005, 2007 thì trong những năm đó cơng ty đầu tư cho những phương án kinh doanh vận tải biển có chất lượng cao như đầu tư mua tàu mới hoặc đóng tàu hiện đại để khai thác kinh doanh, nên đòi hỏi số lượng vốn lớn và vì thế suất phí vốn đầu tư cũng lớn. Các phương án đầu tư có chất lượng cao này tuy bỏ nhiều vốn đầu tư nhưng nó chính là tiền đề để nâng cao sản lượng vận tải và hạ giá cước vận tải, thu hút khánh hàng, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển của cơng ty trong tương lai.

* Chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định cho vận tải biển.

Bảng 6: Suất hao phí vốn cố định cho vận tải biển của cơng ty.

Năm Scđ(VNĐ/tấn)

2000 35.975

2001 31.202

2003 22.712

2004 25.718

2005 23.437

2006 26.027

2007 22.807

( Báo cáo kết quả kinh doanh các năm) Nhìn vào bảng số liệu suất hao phí vốn cố định cho vận tải biển trong những năm gần đây có xu hướng giảm năm 2000, Scđ =35.95 VNĐ/tấn thì đến năm 2007 chỉ cịn 22.807 VNĐ/tấn. Điều đó chứng tỏ một đơn vị vốn cố định sẽ tương ứng ngày càng nhiều sản lượng vận tải hơn như vậy các tàu của công ty đã được khai thác hết khả năng của mình từ đó khấu hao tàu biển của cơng ty nhanh hơn nên doanh nghiệp có nguồn vốn tái đầu tư mua, đóng tàu mới để mở rộng kinh doanh vận tải biển trong tương lai. Suất hoa phí vốn cố định theo xu hướng giảm dần đồng nghĩa với khai thác tàu cảu doanh nghiệp ngay có hiệu quả nên sản lượng vận tải tăng làm doanh thu từ vận tải biển doanh nghiệp tăng, lợi nhuận tăng vậy nên doanh nghiệp có vốn đầu tư vào nhiều ngành nghề khác để mở rộng quy mô doanh nghiệp, lợi nhậun tăng đồng nghĩa lương thương cán bộ nhân viên tăng nên làm cho đời sống người lao động tăng theo.

* Chỉ tiêu suất hao phí vốn lưu động cho vận tải biển.

Bảng 7: suất hao phí vốn lưu động cho vận tải biển của công ty.

Năm Slđ(VNĐ/tấn)

2000 78.352

2001 84.119

2003 75.220

2004 101.133

2005 107.264

2006 86.252

2007 157.341

( Báo cáo kết quả kinh doanh các năm)

Suất hao phí vốn lưu động cho vận tải biển phản ánh lớn nhất hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh vận tải biển của cơng ty trong kì kinh doanh nhất định. Nhìn bảng 6 ta thấy là suất hao phí vốn lưu động qua các năm nó khơng theo quy luật nhất định, như năm 2003 thì Slđ =75.220 VND/tấn là nhỏ nhất, và năm 2007 thì Slđ =17.341 VNĐ/ tấn là cao nhất, nhưng năm 2007 là năm công ty đạt lợi nhuận cao nhất trong các năm vừa qua, điều đó chứng tỏ rằng suất

Một phần của tài liệu CHỈNH đề CƯƠNG sơ bộ từ đây (Trang 34 - 63)