(Nguồn: phịng kế tốn)
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy tổng chi phí biến động tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2014 tổng chi phí là 10.019 triệu đồng tăng 54,28% so năm 2013, sang đến năm 2015 tổng chi phí đã tăng lên 18214 triệu đồng tƣơng ứng tăng 81,79% so với năm 2014. Nguyên nhân của sự tăng tổng chi phí qua các năm là do sự tác động của các khoản mục chi phí trong kết cấu của tổng chi phí.
1.2.Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hịa
1.2.1. Phân tích khả năng thanh tốn:
Phân tích tình hình thanh tốn là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của DN. Từ đó tìm ra những ngun nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh tốn hoặc có thể khai thác đƣợc khả năng tiềm tàng giúp DN làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN.
a . Phân tích khoản phải thu:
Tình hình biến động các khoản phải thu:
Bảng 1.10 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu. Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) I. Các khoản phải thu
ngắn hạn 23.1 21.4 20.1 -1.68 -7.28% -1.27 -5.93% 1. phải thu khách hàng 2269 20.1 18.9 -2249 -99.11% -1.2 -5.97% 2.trả trƣớc cho ngƣời bán 2.2 10.7 9.6 8.5 386.36% -1.1 -10.28% 3.Dự phòng -1 -1 1 4. Thuế và các khoản phải thu NN 18 24 20 6 33.33% -4 -16.67% 5. Các khoản phải thu khác 0 0
II. Các khoản phải
thu dài hạn 0 0 0 0 0
Tổng cộng 66 75.2 68.7
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2014 các khoản phải thu giảm 1.68 tỷ đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2013, trong đó chủ yếu là do khoản mục phải thu khách hàng giảm.
Sang năm 2015 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 tỷ đồng, tƣơng ứng là giảm 6.26% so với năm 2014, là do tất cả các khoản đều giảm.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2013 tỷ trọng các khoản phải thu là 67.28%, năm 2014 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm 2015 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của DN.
Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu.
Khoản phải thu/ Tài
sản lƣu động =
Tổng các khoản phải thu Tổng tài sản lƣu động Khoản phải thu/
Khoản phải trả =
Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả
Bảng 1.11 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2013- 2014 2014- 2015 Tổng các khoản phải thu 23,09 21,41 20,14 -7.28% -6.26%
Tổng tài sản lƣu động 26,52 35,75 37,80 34.80% 5.73%
Tổng các khoản phải trả 29,11 40,49 43,37 39.09% 7.11%
tỷ lệ khoản phải thu/ Tổng
TSLD 87.07% 59.89% 53.10% -31.22% -11.34%
tỷ lệ khoản phải thu/
khoản phải trả 79.32% 52.88% 46.28% -33.34% -12.48%
Khoản phải thu trong năm 2014 so với năm 2013 giảm 7.28%, khoản phải thu năm 2014 so với tài sản lƣu động giảm 31.22%, so với khoản phải trả giảm 33,34%. Sang năm 2015 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lƣu động và khoản phải thu trên khoản phải trả lại tăng so với năm 2014, chủ yếu là do DN nhanh chóng thu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 6.26%, trong khi đó tài sản lƣu động và khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lƣợt là 5.73% và 7.11%.
⇒ Nhƣ vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2013 – 2015 tỷ lệ các khoản phải thu trên tài sản lƣu động và khoản phải trả có chiều hƣớng giảm dần, chứng tỏ DN có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đƣa vốn vào sản xuất.
b. Phân tích các khoản phải trả.
Tình hình biến động các khoản phải trả.
Bảng 1.12: Bảng phân tích tình hình các khoản phải trả (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Chênh lệch
tuyệt đối tƣơng đối 2013- 2014 2014- 2015 2013-2014 2014- 2015 I. Nợ ngắn hạn 424 893 953 469 60 110.61% 6.72% 1. Vay ngắn hạn 33 0 136 -33 136 -100.00% 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0 0 0 3.phải trả cho ngƣời bán 144 662 471 518 -191 359.72% -28.85% 4. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 30 102 250 72 148 240.00% 145.10% 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 217 84 96 -133 12 -61.29% 14.29% 6. Phải trả công nhân viên 0 45 0 45 -45 -100.00% II. Phải trả khác 59 7 49 -52 42 -88.14% 600.00% Tổng cộng 483 900 1002 417 102 86.34% 11.33% (Nguồn: Phịng kế tốn)
Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các năm có xu hƣớng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2014 tăng 417 tỷ đồng, tức là tăng 86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho ngƣời bán tăng, ngồi ra cịn do tăng khoản phải trả cho cơng nhân viên, cịn các khoản khác có giảm nhƣng khơng đáng kể. Sang năm 2015, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 102 tỷ đồng, tƣơng ứng là tăng 11.33% so với năm 2014, nguyên nhân tăng là do DN tăng vay ngắn hạn 136 tỷ đồng ,tăng khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc 148 tỷ đồng, tức là tăng 145.10% so với năm 2014.
Nhƣ vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hƣớng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động của DN ngày càng mở rộng nhƣng lƣợng vốn tự có của DN còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thƣờng DN phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lƣợng vốn thiếu hụt này. Do đó trong những năm tới DN cần phải giảm bớt lƣợng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao.
Tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lƣu động.
Khoản phải trả/ Tổng tài sản lƣu động
Tổng các khoản phải trả Tổng tài sản lƣu động
Bảng 1.13 : Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng TSLD
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 Chênh lệch 2015 2013- 2014 2014- 2015 Tổng các khoản phải trả 2911 4049 4337 39.09% 7.11% Tổng tài sản lƣu động 2652 3575 3780 34.80% 5.73% tỷ lệ khoản phải trả/ Tổng TSLD 109.77% 113.26% 114.74% 3.18% 1.30% (Nguồn: Phịng kế tốn)
29
Trong 3 năm tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lƣu động liên tục tăng cụ thể là năm 2014 tăng 3.49% so với năm 2013, năm 2015 tăng 1.48% so với năm 2014.
Nhìn chung qua 3 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lƣu động có xu hƣớng tăng dần, điều này thể hiện lƣợng vốn do DN chiếm dụng của các DN khác có xu hƣớng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh tốn của DN ngày càng tăng.
Tóm lại qua q trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của DN ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu trong các năm có xu hƣớng giảm cịn khoản phải trả lại có xu hƣớng tăng lên, DN cần chú ý có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn nếu nhƣ các yêu cầu thanh toán ngày càng tăng.
1.2.2.Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn
a.Cơ cấu Tài sản
Bảng 1.14: Cơ cấu TÀI SẢN của Hiền Hòa(ĐV: 1.000.000VNĐ)
Chỉ tiêu 2014 2015 % theo quy mô
2014 2015
Tài sản
A. TSLD& DTNH 3575 3780 77.23% 76.41%
I. Tiền 1368 1723 29.55% 34.83%
II. Các khoản đầu tƣ ngắn hạn 0 0
III. Các khoản phải thu 2117 1987 45.73% 40.17%
IV.Hàng tồn kho 9 25 0.19% 0.51%
V.Tài sản lƣu động khác 81 45 1.75% 0.91%
B. TSCD và DTDH 1054 1167 22.77% 23.59%
I. Tài sản cố định 1054 1167 22.77% 23.59%
II. Các khoản đầu tƣ dài hạn 0 0
III. Chi phí XDCB dở dang 0 0
IV.Chi phí trả trƣớc dài hạn 0 0
Tổng Tài Sản 4629 4947 100.00% 100.00%
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu tài sản của DN thì tài sản lƣu đọng trong 2 năm 2014 -2015 đều chiếm hơn 70%, tƣơng ứng 77.23% và 76.41% điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh khoản rất cao.
Mặt khác xết thây trong cơ câu tài sản lƣu động thì khoản mục tiền chiếm 29.55% năm 2014 và 34.83% năm 2015 còn lại là các khoản phải thu chiếm tới 45.73% và
30
40.17% một tỷ trọng khá lớn. Điều này cho thấy tỷ lệ nợ đọng vốn của các khách hàng của DN là khá cao, DN cần có những biện pháp để thu hồi cơng nợ.
Tài sản cố định thì chủ yếu là máy móc thiết bị của DN đã đầu tƣ để sản xuất kinh doanh, các khoản mục nhƣ đầu tƣ dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và chi phí trả trƣớc dài hàn đều khơng có.
b.Cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu 2014 2015 % theo quy mô
2014 2015 Tài sản I.Nợ ngắn hạn 900 1002 19.44% 20.25% II. Nợ dài hạn 3149 3335 68.03% 67.41% III. Nợ khác B. Nguồn vốn CSH 580 610 12.53% 12.33% I. Vốn chủ sở hữu 728 728 15.73% 14.72%
II.Lợi nhuận chƣa phân phối
Tổng Nguồn Vốn 4629 4947 100.00% 100.00%
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất 68.03% năm 2014 và 67.41% năm 2015. Điều này là do doanh nghiệp đi vay dài hạn phục vụ cho việc đầu tƣ nhà xƣởng máy móc. Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khá thấp chiếm tỷ trọng gần 20%.
Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chi chiếm 15.73% năm 2014 và 14.72% năm 2015. Điều này cho thấy DN đi vay khá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính là rất tốt trong việc sử dụng vốn vay ngắn hạn.
1.2.3.Chỉ tiêu phản ảnh khả năng hoạt động
a.Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả nhƣ thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng khơng tốt vì nhƣ thế có nghĩa là lƣợng hàng
dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khơng đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngƣng trệ. Vì vậy chỉ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng.
Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình
Bảng 1.13: Vịng quay hàng tồn kho 2014 -2015
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2015/2014
2014 2015 Mức Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22%
Hàng tồn kho 9 25 16 177.78%
Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75%
Vịng quay hàng tồn 6.85033 2.87916
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng ta thấy DN có chỉ số vịng quay hàng tồn kho rất lớn lân lƣợt là 6.8 và 2.9 trong năm 2014 và 2015, điều này chứng tỏ DN luôn không để hàng tồn kho trong kho. Các sản phẩm của DN hầu nhƣ đƣợc bán hết cho khách hàng, lƣợng hàng tồn kho là rất nhỏ. Đây là dấu hiệu rất tốt, tuy nhiên nếu bán hàng mà không thu hồi đƣợc công nợ cũng là dấu hiệu đáng lo ngại.
b.Chỉ số số ngày bình qn vịng quay hàng tồn kho:
Tƣơng tự nhƣ vịng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.
Số ngày bình qn vịng quay hàng tồn kho=365/ vòng quay hàng tồn kho
Bảng 1.14: Bảng chỉ số ngày thu tiền bình quân 2014 -2015
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2015/2014
2014 2015
Mức Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22%
Hàng tồn kho 9 25 16 177.78%
Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75%
Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916
Qua bảng trên ta thấy đƣợc kỳ thu tiền bình quân của DN là 53 ngày trong năm 2014 và 126 ngày trong nam 2015, đây là một thời gian khá dài để thu tiền từ phía khách hàng. Do đó DN cần rút ngắn thời gian thu hồi tiền để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của mình c.Tính ổn định và khả năng tự tài trợ Tỷ suất nợ. Nợ phải trả Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốn x 100% Tỷ suất nợ phản
ánh mức độ sử dụng vốn vay của DN, đồng thời nó cịn cho biết mức độ rủ ro tài chính mà DN đang phải đối diện cũng nhƣ mức độ địn bẩy tài chính mà DN đang đƣợc
hƣởng.
Bang 1.8: Bảng phân tích tỷ suất nợ (Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Nợ phải trả 43554 80375 119743 36821 84.54% 39367 48.98% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% Tỷ suất nợ 47.62% 50.00% 52.63% 2.38% 2.63% (Nguồn: Phịng kế tốn) Dựa vào bảng phân tích ta thấy:
Giai đoạn 2013 – 2014: Trong năm 2014 tỷ suất nợ là 50%, tức là tăng 2.38% so với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2014 DN mở rộng quy mô làm cho nợ phải trả tăng nhanh hơn so với năm 2013 và nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn
Giai đoạn 2014 – 2015: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng chậm, cụ thể vào năm 2015 tỷ suất nợ là 52.63% tăng 2.63% so với năm 2014. Nguyên nhân tăng là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này DN mở rộng qui mơ hoạt động do đó DN đã vay
nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn.
d. Tỷ suất tự tài trợ.
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của DN về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài = trợ Tổng nguồn vốn x 100%
Bảng 1.9: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ. (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Vốn CSH 4325.3 14869 27914 10543 243.76% 13045 87.73% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% Tỷ suât tự tài trợ 4.73% 9.25% 12.27% 4.52% 3.02% (Nguồn: Phịng kế tốn)
Tỷ suất tự tài trợ của DN liên tục giảm trong các năm. Năm 2014 tỷ suất tự tài trợ là 9.25% (tăng 4.52% so với năm 2013), năm 2015 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục tăng 3.02% so với năm 2014 là 12.27%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2014 là 11.54% so với năm 2013 và năm 2015 là tăng 5.17% so với năm 2014, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lƣợt là 10.92% và 4.87%.
Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của DN qua 3 năm có xu hƣớng tăng dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của DN ngày càng tăng lên và đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
1.2.4.Phân tích khả năng sinh lời.
Đối với DN mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của tồn bộ q trình đầu tƣ, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại DN. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tƣợng nào muốn đặt quan hệ với DN cũng đều quan tâm.
a. Chỉ số lợi nhuận hoạt động.
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN và đƣợc tính dựa vào