3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Cơng ty
3.2.2 Nhóm giải pháp giảm chi phí kinhdoanh nhập khẩu hàng hóa
Chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí trong qua trình kinh doanh của cơng ty. Nó bao gồm từ chi phí nghiên cứu thị trƣờng tạo nguồn mua hàng, dự trữ, bán hàng, quảng cáo và xúc tiến bán hàng, chi phí dịch vụ và bảo hành hàng hóa. Chi phí kinh doanh của công ty là cở sở cho việc định giá hàng, phân phối bán sản phẩm,... và cả một tỷ lệ lãi hợp lý cho những nỗ lực và rủi ro của cơng ty thì phải xem xét cẩn thận các chi phí của mình. Nếu chi phí của cơng ty cao hơn chi phí của những đối thủ cạnh tranh thì khi tiếp thị và bán một mặt hàng tƣơng đƣơng, công ty sẽ phải đƣa ra một mức giá cao hơn đối thủ cạnh tranh hoặc thu lãi ít hơn và phải ở vào thế bất lợi về cạnh tranh.
3.2.2.1 Giải pháp giảm chi phí vận chuyển
Hiện nay chi phí lƣu thơng hàng hóa là bộ phận chi phí quan trọng của cơng ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Viễn Đơng. Vì là một doanh nghiệp thƣơng mại cho nên chi phí lƣu thông chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí của cơng ty. Tiết kiệm hợp lý chi phí lƣu thơng hàng hóa là con đƣờng cơ bản để tăng lợi nhuận cho công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty có thể hạ thấp giá bán nhƣng vẫn đảm bảo mức lãi thỏa đáng, và từ đó cơng ty có thể đứng vững trong cạnh tranh.
+ Chọn địa bàn hoạt động, xây dựng hệ thống kho tàng, cửa hàng cửa hiệu hợp lý nhằm đảm bảo chi phí vận chuyển, dự trữ và bảo quản hàng hóa thấp, đồng thời thuận tiện cho việc mua bán, đi lại của khách hàng. Rút ngắn quãng đƣờng vận tải hàng hóa, kết hợp chặt chẽ mua và bán, chủ động
tiến hành các hoạt động dịch vụ, phân bố hợp lý mạng lƣới kinh doanh tạo cho hàng hóa có đƣờng vận chuyển hợp lý và ngắn nhất.
+ Tổ chức tốt cơng tác bốc dỡ hàng hóa ở hai đầu tuyến vận chuyển.
+ Cải tiến phƣơng thức kinh doanh phục vụ, vận dụng tốt chế độ khoán thầu vừa giải quyết thỏa đáng các mặt lợi ích giữa nhân viên và công ty, vừa chú ý mức hạ thấp chi phí lƣu thơng hàng hóa.
3.2.2.2 Giảm chi phí tiêu thị hàng nhập khẩu
+ Thực hiện các biện pháp tăng doanh thu bán hàng, đẩy nhanh tốc độ lƣu thơng hàng hóa.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên để mỗi cấn bộ công ty là một kênh phân phối và là một kênh marketing có hiệu quả.
3.2.2.3 Giảm chí phí nhập khẩu hàng hóa
+ Các khâu trong hoạt động nhập khẩu phải đƣợc thực hiện tốt, tìm kiếm những đầu mối cung ứng hàng hóa tin cậy để làm giảm độ rui ro trong kinh doanh.
+ Khâu kiểm tra hàng hóa phải đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, nhằm giảm số lƣợng hàng hóa hỏng do vận chuyển, hàng kém chất lƣợng. Các quy định chất lƣợng hàng hóa phải đƣợc xem xét kỹ trƣớc khi đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu và tiến hành mở L/C thanh toán.
+ Cần phải nắm vững lịch trình hàng hóa đến cảng, bố trí ngƣời ra đón hàng kịp thời, đúng thời gian quy định để làm giảm chi phí lƣu kho bãi.
+ Trƣớc khi tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hóa cần phải nghiên cứu kỹ lịch trình di chuyển của hàng hóa để nắm bắt đƣợc những rủi ro có thể gặp phải từ đó đƣa đƣa ra mức bảo hiểm phù hợp tránh lãng phí do mua mức bảo hiểm quá cao hoặc quá thấp.
3.2.3 Một số giải pháp khác
3.2.3.1 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ
Đội ngũ cán bộ Cơng ty phải có kiến thức, sáng tạo và biết tạo ra bầu khơng khí thuận lợi trong cơ quan để tăng hiệu quả công việc, đội ngũ này
cũng ln phải có tinh thần ham học hỏi để tiếp thu thêm kinh nghiệm phục vụ cho công việc. Đặc biệt lãnh đạo cần sử dụng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần để động viên cán bộ công nhân viên. Cụ thể là sẽ quy định một khoản tiền thƣởng khi cán bộ ký kết đƣợc hợp đồng hay thƣởng khi Cơng ty làm ăn có lãi. Điều quan trọng nhất là lãnh đạo trong công ty phải làm cho nhân viên hiểu: đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đối xử tốt với khách hàng, tạo hình ảnh đẹp về công ty cũng quan trọng nhƣ chính thu nhập của họ.
3.2.3.2 Nâng cao khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng
Đàm phán đóng vai trị quan trọng trong mọi công việc trong đời sống xã hội đặc biệt là trong hoạt động kinh tế. Những vƣớng mắc trong khâu này không chỉ công ty gặp phải mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán thƣờng ở thế yếu hơn so với bên nƣớc ngoài. Điều kiện này chỉ có thể hạn chế bớt chứ không thể giải quyết ngay đƣợc. Công ty cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về phƣơng pháp và nghệ thuật đàm phán. Theo tôi, để danh thắng lợi trong đàm phán công ty nên thực hiện các bƣớc sau:
- Chuẩn bị đàm phán: công ty cần phải xác định mục tiêu của cuộc
đàm phán, thƣờng là 3 mức độ: mỹ mãn,tốt đẹp, chấp nhận đƣợc.Chọn nơi gặp gỡ đàm phán phù hợp cho cả hai bên. Tính tốn các khả năng có thể xảy ra trong đàm phán, tìm ra các cách giải quyết hợp lý nhất.Tìm hiểu sở trƣờng, sở đoản của đối phƣơng trên cơ sở đó cơng ty đƣa ra cách thức chi phối và thuyết phục đối tác. Lựa chọn thành viên trong đàm phán với cơ cấu và năng lực phù hợp. Chuẩn bị tinh thần và lựa chọn nghệ thuật đàm phán cho tƣng đối tƣợng.
- Trong q trình đàm phán: đỗi với những vấn đề cịn đang bàn
cãi, công ty nên có sác lƣợc tháo dỡ dần, không nên vội vàng vì nếu khơng sẽ khơng nắm đƣợc tồn bộ vấn đề khơng đủ thời gian suy nghĩ thấu đáo, đãn đến những thỏa thuận không khai thác đƣợc hết lợi thế. Tuy nhiên,
ngƣời đàm phán cũng không nên quá cứng rắn, cố chấp bảo vệ những quyền lợi của mình đã tinh tốn từ trƣớc mà nên có những nhƣợng bộ nhất định để cả hai bên đêu thắng trong cuộc đàm phán.
3.2.3.3 Hồn thiện khâu thơng quan
Để khai báo hải quan phải đƣợc diễn ra một cách nhanh chóng và chính xác, ngƣời khai cần phải trung thực và có trình độ chun mơn tốt.
Nhân viên công ty cần có mối quan hệ tốt với các cơ quan cũng nhƣ cán bộ hải quan nhằm tránh bị sách nhiễu bởi thủ tục khai báo nhập khẩu, q trình kiểm hóa nhiều lần tăng chi phí bốc dỡ hàng, thời gian lƣu bãi. Nhờ vậy mà hàng hóa đƣợc giải phóng một cách nhanh chóng.