.Cơ chế quản lý và biên chế của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại (Trang 80)

Công ty xây lắp và kinh doanh vật t• thiết bị là đơn vị trực thuộc Tổng Cơng ty cơ khí xây dựng. Hàng năm Công ty thực hiện các chỉ tiêu kinh tế nh• Giá trị tổng sản l•ợng, tổng doanh thu, cơ cấu mặt hàng, quá trình sản xuất kinh doanh. Để thực hiện tốt các chỉ tiêu đó Cơng ty đã khơng ngừng đổi mới về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiệu quả và hoàn thiện hơn.

3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

Giám đốc: Là đại diện pháp nhân trong một hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm tr•ớc pháp luật và tổng cơng ty. Giám đốc có quyền

điều hành cao nhất, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty theo chế độ một thủ tr•ởng.

- Giúp Giám đốc có các phó giám đốc và đ•ợc Giám đốc uỷ quyền phân công nhiệm vụ quản lý, điều hành một số phòng ban hoặc một số lĩnh vực kinh doanh của Công ty.

- Các phịng ban chun mơn, nghiệp vụ có chức năng tham m•u, giúp Giám đốc trong công việc quản lý điều hành công việc theo từng lĩnh vực.

Phó giám đốc xây lắp: Có trách nhiệm chỉ đạo và giám sát thi cơng các cơng trình của Cơng ty và Tổng Công ty. Mở rộng địa bàn hoạt động, tham gia vào các dự án, tham gia tổ chức đấu thầu, chỉ đạo bàn giao, thanh toán và chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về tiến độ, biện pháp thi công và chất l•ợng cơng trình.

Phó giám đốc kinh doanh: Có trách nhiệm thực hiện và chỉ đạo quá trình kinh doanh VTTB trong kỳ kế hoạch. Khai thác nguồn hàng và VTTB mới, lập kế hoạch và các chỉ tiêu kinh tế xã hội trong năm và các năm tới. Chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về chất l•ợng hàng hóa, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch.

Phịng tài chính kế tốn: Trên cơ sở kế hoạch của Cơng ty giao và lập kế hoạch tài chính tín dụng của tồn bộ Cơng ty, thực hiện các biện pháp

đảm bảo cân bằng thu chi.

- Mở sổ sách kế toán ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh té phát sinh trong kỳ, tổng hợp thanh toán định kỳ. - Theo dõi, quản lý TSCĐ thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật kế toán, kiểm toán.

- Chịu trách nhiệm chủ tài khoản về hoạt động có liên quan đến tiền tệ trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty.

- Đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh và các kế hoạch khác của Cơng ty.

Phịng tổ chức hành chính:

- Làm nhiệm vụ quản lý lao động từ khi tiếp nhận đến khi giải quyết việc làm và thực hiện các chế độ chính sách tiếp theo.

- Tham m•u giúp việc về công tác tổ chức biên chế, quy hoạch việc sử dụng lao động, tổ chức huấn luyện đào tạo, gửi đào tạo chuyên môn kỹ thuật, an toàn và bảo hộ lao động.

- Giải quyết đầu vào, đầu ra thực hiện các chế độ chính sách với ng•ời lao động.

- Theo dõi, quản lý lao động, lập bảng theo dõi thanh tốn l•ơng th•ởng, duy trì thực hiện các chế độ chính sách của Cơng ty.

Phịng kế hoạch kỹ thuật:

- Đảm bảo về số l•ợng và chất l•ợng hàng hoá khi xuất nhập khẩu theo chất l•ợng của nhà n•ớc và ngành đề ra.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kho tàng, bến bãi. Chủ động xây dựng kế hoạch bảo d•ỡng, sửa chữa cho tất cả các trang thiết bị của Công ty, xây dựng nội quy để đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng.

- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm, tổ chức ký kết hợp đồng xây dựng, lập dự tốn thi cơng cơng trình.

Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu tiếp thị:

- Tham m•u giúp việc cho Giám đốc và phó giám đốc về vấn đề kinh doanh của Cơng ty. Chính sách mặt hàng, giá cả, cơ chế hoạt động của các

đơn vị trực thuộc và các chính sách khác nh• là tiếp thị, quảng cáo, các hoạt động xúc tiến bán hàng…

- Điều tra nghiên cứu thị tr•ờng để xây dựng kế hoạch kinh doanh đạt kết quả và bảo vệ kế hoạch hoạt động của mình phù

hàng cho cơng việc kinh doanh. Chủ động ký kết hợp đồng kinh doanh, khai thác thị tr•ờng, ra quyết định

kinh doanh. Trực tiếp điều hành kinh doanh các đơn vị trực thuộc và hệ thống cửa hàng, kho bãi, bến bãi..

Các xí nghiệp trực thuộc Công ty:

- Thực hiện thi cơng các cơng trình của Tổng Cơng ty và Công ty. Chủ động lập dự toán, quyết toán các hạng mục cơng trình.

- Thực hiện các hợp đồng giao khốn do Cơng ty cung cấp, chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Đảm bảo chất l•ợng, khối l•ợng trong sản xuất và thi công xây lắp, thực hiện đúng tiến độ chỉ tiêu kế hoạch.

- Chịu trách nhiệm về thuê nhân công, thuê máy móc thiết bị. Và chất l•ợng hàng hố, cơng trình khi bàn giao đ•a vào sử dụng.

Các cửa hàng kinh doanh và đại lý phân phối:

Thực hiện quá trình bán hàng, phân phối. Có trách nhiệm quản lý hàng hoá tại cửa hàng, báo cáo kết quả về hoạt động bán hàng và những thông tin cần thiết về giá cả, chất l•ợng hàng hố cho Cơng ty.

Ngồi ra cịn có các văn phịng đại diện của cơng ty ở n•ớc ngồi có nhiệm vụ t vấn cho Giám đốc và cho phòng kinh doanh XNK….

3.2. Số l•ợng và chất l•ợng lao động.

Để hồn thành đ•ợc yêu cầu nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới Công ty xây lắp và kinh doanh vật t• thiết bị đã từng b•ớc ổn định đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật trong các cơng trình xây dựng hợp lý đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ.

Hiện nay Cơng ty có 786 lao động, trong đó:

Lao động dài hạn là 109

Cán bộ đại học dài hạn 60

Tổ chức kỹ thuật và nghiệp vụ 05

Công nhận bậc 5 trở lên 320

(Chi tiết xem thê m ở các biểu đính k è m )

II- Thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T• Thiết Bị.

1. Đánh giá chung.

Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T• Thiết Bị là một doanh nghiệp nhà n•ớc do đó nguồn vốn chủ yếu của Công ty là do nhà n•ớc cấp và qua các năm hoạt động kinh doanh, Công ty đã bổ sung thêm nguồn vốn, nguồn vốn này của Cơng ty đã đ•ợc bảo toàn và phát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn.

B

ả n g 1 : Tình hình bảo tồn và phát triển nguồnvốn của Cơng ty qua các năm. Đơn vị tính: Triệu đồng. Vốn cố định Vốn l•u động Năm Tổng nguồn vốn kinh doanh Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) 1999 45.779 19.152 41,84 26.627 58,16 2000 44.992 19.165 42,6 25.827 57,4 2001 45.210 17.948 39,7 27.262 60,3 Nguồn: phịng kế tốn - tài chính Báo cáo tài chính năm 1999, 2000, 2001.

Là một doanh nghiệp nhà n•ớc thực chuyên chức năng Xây lắp và Kinh Doanh Vật T• Thiết Bị trong đó chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu là chủ yếu, cơ cấu vốn của Cơng ty mang đặc tr•ng của doanh nghiệp thực hiện chủ yếu chức năng kinh doanh, vốn l•u động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (58,16/1999-60,3/2001).

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong năm 1999, tổng nguồn vốn của Công ty là 45.779 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 19.152 triệu đồng chiếm 41,84%, vốn l•u động là 26.627 triệu đồng chiếm 58,16% trong tổng nguồn vốn. Năm 2000, tổng nguồn vốn của Công ty là 44.992 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 19.165 triệu đồng chiếm 42,6%, vốn l•u động là 25.827 triệu đồng chiếm 57,4% trong tổng nguồn vốn. Năm 2001, tổng nguồn vốn của Công ty là 45.210 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 17.948 triệu đồng chiếm 39,7%, vốn l•u động là 27.262 triệu đồng chiếm 60,3% trong tổng nguồn vốn của Công ty. Sự thay đổi trong cơ cấu vốn ta có thể thấy rõ hơn tỷ trọng của từng loại vốn cũng nh• sự thay đổi của cơ cấu vốn trong biểu đồ sau (Biểu đồ 1).

Qua đó ta thấy Cơng ty đã bảo tồn đ•ợc vốn nh•ng cần phải có các biện pháp thích hợp để phát triển nguồn vốn.

Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn của Cơng ty trong 3 năm 1999-2001.

58. 16 Vốn l•u động Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 57. 4 41. 84 Vốn cố định Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 42.6 60.3 39.7

B

n g 5 : Kếtquả hoạtđộngkinhdoanhcủa Côngty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T• Thiết Bị.

Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ

tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tổng doanh thu 107.67

9 185.372 286.380

Các khoản giảm

trừ 0 0 0

Doanh thu thuần 107.67

9 185.372 286.380 Tổng chi phí 105.68 5 183.350 284.280 Tổng lợi nhuận 1.99 4 2.022 2.100 Vốn kinh doanh 45.77 9 44.992 45.210 Vốn cố định 19.15 2 19.165 17.948 Vốn l•u động 26.62 7 25.827 27.262 Nguồn: phịng kế tốn - tài chính

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999, 2000, 2001. Cũng theo số liệu ta có:

ROI2000 =2.022/96.696 = (185.372/96.696)*(2.022/185.372) =0,0209.

ROI2001=2100/145.522 = (286.380/145.522)*(2.100/286.380) =0,0144. Nh• vậy, từ năm 2000 đến năm 2001, lợi nhuận công ty

tăng từ 2.022 triệu đồng đến 2.100 triệu đồng, tài sản đầu t• tăng từ145.522 triệu lên

286.380 triệu. Nh•ng trên thực tế, chỉ số ROI lại giảm từ 0,0209 xuống 0.0144, chứng tỏ đã có sự đầu t• khơng đúng mức về vốn cũng nh• về khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá một cách chi tiết, ta phải phân tích cụ thể hơn, sâu hơn.

2-Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích báo cáo tài chính.Việc th•ờng xun tiến hành phân tích tình hình Việc th•ờng xuyên tiến hành phân tích tình hình

tài chính sẽ giúp cho ng•ời sử dụng thơng tin nắm đ•ợc thực trạng hoạt động tài chính, xác

định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh h•ởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất l•ợng cơng tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.1. Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán.

Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, ng•ời phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính khơng những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đ•ợc. Trong đó, bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính rất quan trọng, nó phản ánh tổng quản lý tài sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, d•ới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản.

Bản cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và

kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đánh

giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T• Thiết Bị cần phải xem xét tình hình sử dụng vốn qua việc phân tích cơ cầu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng nh• tình hình biến động qua các khoản mục trong bản cân đối của Cơng ty qua các bảng d•ới đây (Bảng 2).

Bảng phân tích cơ cấu tài sản cho thấy, tài sản cố định và đầu t• dài hạn năm 2000 tăng lên so với năm 1999 cả về số tuyệt đối lẫn t•ơng đối, trong đó chủ yếu là bộ phận tài sản cố định đã và đang đầu t• cho thấy tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty. Kết hợp với tỷ suất đầu t• (TSCĐ/Tổng tài sản) của năm 1999 là 0,25 (19.152/76.321), năm 2000 là 0,2 (19.165/96.696) thấp hơn năm 1999 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố

định của Công ty tăng.

B

n g 2 : Cơ cấutàisản của Cơngty Xây Lắpvà Kinh Doanh Vật T• Thiết Bịnăm 1999- 2001. Đơn vị tính: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 1999 Nă m 200 0 Nă m 200 1 2000/1999 2001/2000 () (%) () (%) A.TSLĐ & ĐTNH 57.14 4 77.506 127.549 20.362 135,6 50.043 164,6 I. Tiền 17.57 4 10.953 16.532 -6.621 62,3 5.573 150,9 II. Đầu t• ngắn hạn III. Các khoản 10.81 36.025 75.82 25.215 33,3 39.79 210,5 thu 26.344 25.930 32.134 -414 98,4 6.20 123,9 IV.Hàng tồn kho 2.416 4.598 3.060 2.182 190 - 1.538 66,5 V. TSLĐ khác

B. TSCĐ & ĐTDH 19.17

7 19.190 17.973 13 100,06 -1.217 93,7 I. Tài sản cố

định 19.152 19.165 17.948 13 100,06 -1.217 93,7 II. Đầu t• dài hạn 25 25 25 0 100 0 100

Tổng tài sản 76.321 96.696 145.522 20.375 126,7 48.826 150,5 Nguồn: phịng kế tốn - tài chính

Bảng cân đối kế toán năm 1999, 2000, 2001.

So với năm 2000, năm 2001 TSCĐ của Công ty giảm 1.213 triệu đồng tức là giảm 6,3%, tỷ suất đầu t• của Cơng ty

năm 2001 là 0,12 (17.948/145.522) nên hiệu quả sử dụng vốn cố định của Cơng ty năm 2001 có hiệu quả hơn năm 1999, 2000. Để biết cụ thể hơn ta đi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Về tài sản l•u động, so với năm 1999, năm 2000 và năm 2001 tiền mặt có giảm hơn trong khi các khoản phải thu tăng lên nhanh chóng, năm 1999 các khoản phải thu của Công ty là 10.810 triệu đồng nh•ng đến năm 2000 là 36.025 triệu, năm 2001 là 75.823 triệu đồng chủ yếu là phải thu của khách hàng. Vì vậy, Cơng ty phải có biện pháp thu hồi để khoản phải thu giảm, tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn lâu làm giảm nguồn vốn

ảnh h•ởng đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Đồng thời hàng tồn kho của Công ty cũng tăng lên, hàng

tồn chủ yếu là các hàng máy xây dựng và các trang thiết bị phụ tùng với giá trị lớn, cần phải tăng c•ờng các biện pháp bán hàng để tránh sự ứ đọng vốn.

B

ảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T• Thiết Bị từ năm 1999- 2001.

2000/1999 2001/2000 Chỉ tiêu Nă m 199 9 Nă m 200 0 Năm 2001 Số tiề n ( ) Tỷ trọng  % (%) A. Nợ phải trả. I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III.Nợ khác B.Nguồn vốn CSH I. Nguồn vốn quỹ Trong đó nguồn vốn kinh doanh 29.2 58 19.5 07 4.26 1 5.49 0 47.0 63 47.0 63 45.7 79 50.0 20 28.1 65 13.8 58 7.99 7 46.6 76 46.6 76 449 92 98.4 08 65.0 27 23.8 32 9.54 9 47.1 14 47.1 14 45.2 10 20.7 62 8.65 8 9.59 7 2.50 7 - 38 7 - 38 7 - 78 7 170, 9 144, 4 325, 2 145, 7 99, 2 99, 2 98, 3 48.3 88 36.8 62 9.97 4 1.55 2 43 8 43 8 21 8 196, 7 230, 9 172 119, 4 100, 9 100, 9 100, 5 Tổng nguồn vốn 76.321 96.696 145.522 20.375 126,7 48.826 150,5 Nguồn: phòng kế tốn - tài chính

Bảng cân đối kế tốn năm 1999, 2000, 2001.

Tuy nguồn vốn của Công ty tăng mạnh qua các năm, năm 1999 là 76.321 triệu đồng, sang năm 2000 là 96.696 triệu tăng

20.375 triệu hay 126,7% so với năm 1999, năm 2001 là 145.522 triệu tăng 48.826 triệu hay 150,5% so với năm 2000 và tăng 69.201 triệu hay 196,7% so với năm 1999 nh•ng tỷ suất tài trợ của các năm giảm xuống.

Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ

= Tổng số nguồn vốn

Năm 1999 tỷ suất tài trợ của Công ty là 62% (47.063/76.321 = 0,62), chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của Cơng ty vì hầu hết tài sản mà Cơng ty có đ•ợc đầu t• bằng số vốn của mình.

Nh•ng sang năm 2000 và 2001 tỷ suất tài trợ giảm đáng kể, năm 2000 là 48% (46.676/96.696 = 0,48) và năm 2001 là 32% (47.114/145.522 = 0,32) nên

hầu hết tài sản mà Cơng ty có đ•ợc đều đầu t• bằng vốn vay chủ yếu là vay ngắn hạn.

2.2. Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Báo cáo kết quả kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w