Khái niệm mối hàn 2G

Một phần của tài liệu Hàn hồ quang tay cơ bản (Trang 25 - 31)

BÀI 3 : HÀN GÓC THÉP TẤM Ở VỊ TRÍ 2F

1. Khái niệm mối hàn 2G

Hàn giáp mối ở vị trí hàn 2G là mối hàn giáp mối được thực hiện tại vị trí hàn ngang có độ nghiêng trục mối hàn 00 ÷ 150, góc quay bề mặt 800 ÷ 1500 hoặc 2100 ÷ 2800 .

Hình 4.1. Vị trí hàn 2G 2. Cơng tác chuẩn bị

2.1. Thiết bị, dụng cụ

Máy hàn hồ quang WIN300AC, kìm rèn, mặt nạ hàn, găng tay da, bàn ghế hàn, kính bảo hộ, búa gõ xỉ, bàn chải thép, thước đo chiều cao mối hàn.

2.2. Nguyên vật liệu

- Thép tấm CT3, S = 5mm - Que hàn E6013.

2.3. Chuẩn bị điều kiện an toàn

- Máy hàn được nối tiếp địa.

- Trang bị bảo hộ lao động: Kính hàn, găng tay da, dày bảo hộ lao động, tạp dề da....

- Phịng chống cháy nổ: Bình chữa cháy.

- Mặt bằng khơ ráo, thơng thống, đủ ánh sáng.

3. Trình tự thực hiện

3.1. Đọc bản vẽ

3.2. Chuẩn bị phôi hàn

- Phôi hàn được nắn phẳng, thẳng, làm sạch rỉ, bụi bẩn, dầu mỡ... - Mép cắt phẳng, thẳng. Phơi đảm bảo kích thước theo yêu cầu của bản vẽ. - Mép hàn được mài sạch . 3.3. Tính, chọn chế độ hàn - Đường kính que hàn dh =S/2+1 = 5/2 + 1 =3.5 mm. Chọn que hàn Ø3.2 - Cường độ dịng điện: I = (35 ÷ 50)xdh = (35 ÷ 50)x3.2 = 112 ÷ 160 (A)

Khi hàn ngang Ih = (112 ÷ 160) – 10% = 100,8 ÷ 144 (A)

SMAW 200 8±1

- Chiều dài hồ quang: lhq = 1,1 x dh = 1,1 x 3,2 = 3,52 mm Khi hàn ngang sử dụng hồ quang ngắn để hàn lhq < 3,52mm

3.4. Gá và hàn đính

Hình 4.2. Gá và hàn đính

- Khoảng cách giữa các mối hàn đính bằng (40÷50)xS (nhưng khơng q 300mm)

- Chiều dài mối hàn đính bằng (3÷4)xS (nhưng khơng lớn hơn 30 ÷ 40mm) - Chiều cao mối hàn đính bằng (0,5÷0,7)xS

3.5. Hàn mối hàn giáp mối 2G

- Gây hồ quang cách điểm đầu đường hàn 2 ÷ 3 mm - Que hàn so với trục đường hàn góc α = 650÷850

- Que hàn so với mặt phẳng nằm ngang góc  = 100÷150

Hình 4.3. Góc đọ que hàn

- Di chuyển que hàn theo hình răng cưa nhỏ, hoặc vịng trịn lệch

Hình 4.4. Các phương pháp di chuyển qua hàn

- Nối mối hàn: Làm sạch xỉ tại điểm nối, gây hồ quang tại điểm thấp nhất của vũng hàn, sau đó di chuyển lên điểm cao nhất của vũng hàn lắc nhẹ đầu que hàn theo hình răng cưa, điền đầy mối hàn tại điểm nối.

- Khi hàn đến cuối đường hàn dùng hồ quang ngắt quãng 2 ÷3 lần để điền đầy mối hàn tại điểm cuối.

3.6. Làm sạch, kiểm tra mối hàn

- Để phôi nguội dùng búa gõ xỉ gõ sạch xỉ. - Dùng bàn chải sắt đánh sạch mối hàn.

- Kiểm tra mối hàn bằng trực quan: Vảy hàn, rỗ khí, rỗ xỉ, cháy cạnh… - Kiểm tra cạnh mối hàn bằng thước đo chiều cao mối hàn.

Hình 4.5. Đo kiểm tra mối hàn

Di chuyển theo hình răng cưa

4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa

STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách phịng ngừa

1 Mối hàn khơng ngấu. - Dòng điện hàn quá nhỏ. - Tốc độ hàn q nhanh. - Góc độ hàn khơng hợp lý.

- Chiều dài cột hồ quang lớn.

- Điện cực hàn di chuyển không đúng theo trục mối hàn.

- Tăng cường độ dòng điện hàn hợp lý. - Giảm tốc độ hàn hợp lý. - Điều chỉnh góc độ hàn hợp lý. - Rút ngắn chiều dài cột hồ quang. - Di chuyển điện cực hàn theo đúng trục mối hàn. 2 Mối hàn ngậm xỉ. - Dịng điện hàn q nhỏ. - Góc độ hàn không hợp lý. - Chưa làm sạch xỉ tại các điểm nối mối hàn.

- Tăng cường độ dòng điện hàn hợp lý. - Điều chỉnh góc độ hàn hợp lý - Làm sạch xỉ hàn tại các chỗ nối. 3 Mối hàn chảy loang - Dịng điện hàn q lớn. - Góc nghiêng que hàn không hợp lý.

- Tăng cường độ dòng điện hàn hợp lý.

- Điều chỉnh góc độ hàn hợp lý

5. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng

- Vị trí làm việc sạch sẽ, thống mát, đủ ánh sáng.

- Máy hàn được nối tiếp địa, các đầu nối tiếp điện chắc chắn.

- Trang bị đầy đủ trang thiết bị, bảo hộ lao động: Quần, áo, tạp dề, găng tay da….

TÓM TẮT BÀI HỌC

- Khái niệm mối hàn 2G. - Công tác chuẩn bị. - Trình tự thực hiện.

- Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách phịng ngừa. - An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Thực hiện hàn góc thép tấm khơng vát mép ở vị trí 2G (Có bản vẽ kèm

theo)?

ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI TẬP CỦA NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm

chuẩn Điểm đánh giá 1 Công tác chuẩn bị 0.5 2 Kỹ thuật 7.0 3 An toàn lao động 1.0 4 Thao tác 1.0 5 Tổ chức nơi làm việc 0.5 Tổng điểm 10 2± 0.5 200±1 10 0± 1 SMAW 5 200 8±1 200 8±1

BÀI 5: HÀN GĨC THÉP TẤM Ở VỊ TRÍ 3F Mã bài: 43220009-05

Nguyễn Đình Kiên, Lê Duy Hùng

GIỚI THIỆU

Hàn thép tấm ở vị trí 3F là bài học nhằm cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho người học hàn góc ở vị trí 3F hay cịn gọi là hàn góc thép tấm ở vị trí hàn đứng.

MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học này người học có khả năng sau:

- Chuẩn bị phơi hàn sạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu.

- Gá được phơi hàn chắc chắn, đúng kích thước, đúng vị trí hàn. - Trình bày được kỹ thuật hàn góc ở vị trí 3F.

- Hàn được mối hàn góc ở vị trí 3F đúng kích thước và yêu cầu kỹ thuật. - Làm sạch, kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.

- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Hàn hồ quang tay cơ bản (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)