HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

Một phần của tài liệu SABAT 0K (Trang 107 - 113)

“Chẳng vui vẻ điều khơng cơng bình, nhƣng vui trong lẽ thật” (I Cơrinhtơ 13:6)

“Lịng bác ai yêu thƣơng kẻ tội lỗi, nhƣng ghét bỏ tội lỗi, và sẽ trung thành khiến cáo sự nguy hiểm của họ, chỉ cho họ đến với chiêu con Đức Chúa Trời, đấng cất đi mọi tội lỗi thế gian. Không phải che đậy tội lỗi, mà hãy từ bỏ. Bản thảo phát hành, quyển 1 trang 217.

BÀI ĐỌC GỢI Ý:

Tƣ vấn về quản lý, trang 339-350

CHỦ NHẬT 18 tháng 09

1. SỰ TƢ VẤN

a. Mặc dầu chúng ta có thể tỏ ra đƣợc vui mừng duy nhất trong Đức Chúa Trời, với tƣ cách là các quản gia Cơ Đốc nhân, chúng ta phải nhận thức ra điều gì? Châm ngơn 28:14

--------------------------------------------------------------------------------- “Lòng bác ái trong kinh thánh không phải là thuyết đa cảm, mà là tình u thƣơng hành động tích cực. Để chữa lành nỗi đau đớn của con gái dân sự ta, hãy dịu dàng nói rằng: “Bình an! Bình an! Mà khơng bình an chi hết” (Giêrêmi 6:14, 8:11), đƣợc gọi là lòng bác ái. Liên kết với nhau, kêu gọi tội lỗi thánh thiện và chân thật, đƣợc gọi là lịng bác ái, nhƣng đó là đề mục giả mạo. Kẻ giả dối và giả mạo có mặt trên thế gian, và chúng ta nên xét kỹ lịng mình, để chúng ta có thể biết cho dù chúng ta có lịng bác ái chân chính hay khơng.

Lịng bác ái thật sự sẽ không tạo ra ngờ vực và việc làm xấu xa. Lòng bác ái sẽ không làm cùn cụt gƣơm thánh linh, để nó khơng hành quyết.

Những ngƣời nào che giấu điều ác, dƣới lịng bác ái giả dối, nói với kẻ tội lỗi. “Điều đó sẽ tốt cho ngƣơi”. Tạ ơn Đức Chúa Trời, chúng ta

có tấm lịng bác ái trong sạch, có sự khơn ngon đến từ thiên đàng, nghĩa là (đánh dấu nó) Trƣớc hết là tinh khiết, sau đó có thể bình an, khơng giã hình, và từ chúng gieo ra hoa trái của sự cơng trình làm cho bình an. Đây là sự mơ tả về lịng bác ái, đƣợc sinh ra và nuôi nấng trên thiên đàng”. Bản thảo phát hành quyển 1, trang 217.

b. Điều gì nên đặt trƣng cho kinh nghiệm hàng ngày, của quản gia Cơ Đốc nhân? (Thi Thiên 139:23,24)

---------------------------------------------------------------------------------

THỨ HAI 19 tháng 09

2. NỖI VUI MỪNG KHƠNG THÍCH HỢP (I)

a. Quản gia Cơ Đốc nhân phản ứng thế nào trƣớc sự gian ác? I Côrinhtô 13:6 (phần đầu)

--------------------------------------------------------------------------------- “Công việc của Satan chống đối trực tiếp với công việc của Đức Chúa Trời kẻ thù nghịch của mọi điều tốt lành, hắn đứng lên giống nhƣ vị tƣớng của các lực lƣợng, để làm tổn thƣơng đêngs linh hồn con ngƣời. Hắn nhìn ra vẻ chiến thắng tàn ác, khi hắn trơng thấy, các tín độ tun xƣng của đấng Cơ Đốc đang cắn xé với nhau. Hắn đã từng sẵn sàng cƣớp đi mạng sống, của những ai đang cố gắng hầu việc Đức Chúa Trời. Các thiên sứ trên thiên đàng lấy làm ngạc nhiên vì con ngƣời sẽ hỗ trợ các thuộc hạ Satan quỉ quái, trong việc làm chúng nó, làm nản lịng khiến cho dân sự Đức Chúa Trời yếu đuối, khơng cịn năng lực và chẳng có đức tin”. Tuyển tập spalding và Magan, trang 345, 346.

“Nếu chúng ta là những kẻ chiến thắng, chúng ta phải dò xét trong lòng, để chắc chắn rằng, chúng ta không giữ lấy bất cứ điều gì ở trong lịng xúc phạm đến Đức Chúa Trời”. Bản phác thảo lịch sử về các cơng việc truyền giáo nƣớc ngồi của hội thánh CĐPL trang 138.

b. Làm thế nào để quản gia Cơ Đốc nhân né tránh vui mừng trong điều ác? I phierơ 5:8,9

“Lúc chúng ta nói về tình trạng chán nản và u ám buồn bã, Satan lắng nghe với niềm vui thích độc ác, vì điều đó làm hắn vui lịng, để biết rằng hắn đã đƣa bạn vào tình cảnh nơ lệ. Satan không thể nào đọc đƣợc tƣ tƣởng chúng ta, nhƣng hắn có thể nhìn thấy các hành động chúng ta.

Nghe thấy lời nói chúng ta, và do có kiến thức từ lâu về dịng dõi lồi ngƣời, hắn có thể định hình những sự cám dỗ, để lợi dụng các yếu điểm trong tính cách chúng ta. Và chúng ta thƣờng cho hắn biết bí mật nhƣ thế nào, để hắn có thể giành đƣợc chiến thắng trƣớc mặt chúng ta làm cách nào.

Ồ! Chúng ta có thể kiểm sốt mọi lời nói và hành động của mình! Chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ biết bao, giá nhƣ mọi lời nói chúng ta có trật tự đến mức, chúng ta khơng lấy làm hổ thẹn khi gặp lại bản ghi chép về các điều đó trong ngày phán xét. Chúng sẽ xuất hiện trong ngày của Đức Chúa Trời khác nhau làm sao, với những gì chúng dƣờng nhƣ khi chúng ta nói ra”. Xét duyệt và báo tin 19/05/1891

c. Những lời khuyên bảo nào, để thêm sức mạnh chúng ta, chống lại những sự cám dỗ đề cập ở trên? Thi Thiên 141:3, Êphêsô 4:29,30 “Khi bạn đƣợc liên kết với nhau, hãy trân trọng lời nói của bạn, hãy để cuộc trị chuyện của bạn có đặc tính nhƣ vậy, để bạn khơng cần phải ăn năn”. Nhƣ trên 05/06/1888

THỨ BA 20 tháng 09

3. NỖI VUI MỪNG KHƠNG THÍCH HỢP (II)

a. Quản gia Cơ Đốc nhân đƣợc cảnh báo nhƣ thế nào, chống lại khơng thích tội lỗi, và sự yếu đuối của ngƣời khác? Êphêsô 5:11,12

--------------------------------------------------------------------------------- “Trong khi nhiều ngƣời đang sao lãng chính tâm hồn mình, họ sốt sắng chờ cơ hội để chỉ trích và lên án ngƣời khác. Tất cả mọi ngƣời đều có các khuyết điểm trong bản tính, và khơng khó khăn, để tìm ra

điều gì đó, mà lịng ganh ghét có thể giải thích cho tổn thƣơng của họ “Bao giờ”

Các thẩm phán lập hiến này nói: “Chúng ta có các sự kiện, chúng ta sẽ buộc lấy họ lời tố giác, từ đó họ khơng thể nào minh oan cho mình”. Họ chờ đợi cơ hơi thích hợp và sau đó đƣa ra nhiều chuyện phiếm, và đƣa ra các mẫu tin của họ…

“Cơ Đốc nhân chân thật sẽ khơng thích thú vạch trần mọi lỗi lầm và khuyết điểm của ngƣời khác. Họ sẽ quay lƣng lại với tính đê tiện và đồi bại, để tập trung tâm trí vào điều hấp dẫn và đáng yêu. Đối với Cơ Đốc nhân, mọi hành động bắt bẻ, mọi lời nói chỉ trích hay lên án, đều làm tổn thƣơng”. Lời chứng cho hội thánh, quyển 5, trang 95, 96

b. Một số ví dụ nào để quản gia Cơ Đốc nhân phải kiềm chế, khơng vui mừng trong tội lỗi là gì? Châm ngơn 24:27,18

--------------------------------------------------------------------------------- “Thay vì bắt bẻ ngƣời khác, chúng ta hãy tự phê bình, câu hỏi đặt ra cho mỗi một chúng ta là: tấm lịng tơi có ngay thẳng trƣớc mặt Đức Chúa Trời không? Liệu hành động này qui vinh hiển cho cha tôi ở trên thiên đàng không?

Nếu bạn ấp ủ trong lòng tinh thần sai trái, hãy trục xuất khỏi tâm hồn. Đó là bổn phận của bạn loại bỏ mọi điều nhơ nhớp khỏi tấm lòng, mọi cội rễ của sự đắng cay nên nhổ bỏ, kẻo những cội rễ khác bị ô nhiễm bởi ảnh hƣởng xấu xa. Đừng để cho thực vật độc hại cịn sót lại trong đất vào tấm lịng bạn, hãy nhổ tận gốc cây trái đó vào lúc này, và thay thế nó, chúng ta trồng cây tình yêu… Hãy để Đức Chúa Giêxu cất giữ trong tâm hồn.

“Đấng Cơ Đốc là gƣơng mẫu cho chúng ta. Ngài tiếp tục làm điều tốt lành, Ngài sống để ban phƣớc ngƣời khác. Tình yêu thƣơng đã làm đẹp và cao cả mọi hành động của Ngài, và chúng ta đƣợc truyền lệnh theo chân Ngài.

Chúng ta nên nhớ rằng, Đức Chúa Trời đã sai con độc sanh Ngài, đến thế gian đau khổ này: “để chuộc chúng ta khỏi mọi tội và làm cho

lòng sốt sắng về các việc lành” [Tít 2:14]. Chúng ta hãy tìm cách tuân theo yêu cầu của Đức Chúa Trời và làm trọn luật pháp Ngài. “Vậy yêu thƣơng là sự làm trọn luật pháp” [Rôma 13:10]. Đấng đã chịu chết để chúng ta sống đã ban cho chúng ta điều răn này, để chúng ta phải yêu thƣơng nhau nhƣ Ngài đã yêu thƣơng chúng ta, và thế gian sẽ biết rằng, chúng ta ;à các mơn đồ Ngài, nếu chúng ta có tình yêu này với nhau”. Xét duyệt và báo tin 05/06/1888

THỨ TƢ 21 tháng 09

4. ANH CHỊ EM TÍN HỮU CHƯNG TA

a. Sự dạy dỗ và kinh nghiệm nào, của các môn đồ ban đầu trở thành của chúng ta? Giacơ 5:16, Philip 2:1,2

--------------------------------------------------------------------------------- “Chúng ta nên thƣờng xuyên cầu nguyện sự tuôn dỗ thánh linh Đức Chúa Trời xảy ra để nhận lời cầu nguyện sốt sắng… [các mơn đồ] khơng nhóm họp để kể lại những mẩu chuyện tai tiếng. Họ khơng tìm cách phơi bày mọi vết nhỏ, mà họ có thể tìm thấy trong bản tính của anh em họ cảm nhận nhu cầu tâm linh, và kêu cầu Đức Chúa Trời xức dầu thánh giúp họ vƣợt qua mọi bệnh tật, và thích hợp với công việc cứu rỗi ngƣời khác.

Họ thiết tha cầu nguyện để tình yêu thƣơng của đấng Cơ Đốc có thể tn tràn trong lịng họ. Đây là nhu cầu quan trọng của chúng ta ngày nay, trong mỗi hội thánh trên đất nƣớc chúng ta.

“Vậy nếu ai ở trong đấng Cơ Đốc, thì nấy là ngƣời dựng nên mới, những sự cũ đã qua đi. Nầy mọi sự đều trở nên mới”. [ II côrinhtô 5:17] Điều đáng phản đối trong đặc tính đƣợc thanh tẩy khỏi tâm hồn, bởi tình yêu của Chúa Giê Xu. Loại bỏ tất cả mọi sự ích kỷ, phải khai trừ khỏi tất cả sự đố kỵ, mọi lời nói gian ác và thực hiện sự đổi mới căn bản ở trong lòng”. Xét duyệt và báo tin 22/07/1890

b. Tất cả quản gia Cơ Đốc nhân phải ghi nhớ các yếu tố nào, khi tƣơng tác với những ngƣời họ bày tỏ tình u thƣơng? Rơ ma 14:19, I Têsalônica 5:11

--------------------------------------------------------------------------------- “Đừng để những điều thông thƣờng rẻ mạt thuộc về thế gian để hết tâm trí chúng ta, sẽ chẳng còn sự hiện diện của Đức Chúa Giê xu. Đấng Cơ Đốc thông công với cuộc sống hội thánh, và chúng ta giúp đỡ hội thánh, khi chúng ta làm việc hòa hợp với quyền phép ban cho sự sống.

Khơng đánh mất bản thân chúng ta, và tìm cách xây dựng lẫn nhau trong đức tin thánh thiện nhất

Bản thảo phát hành quyển 11, trang 265

“Có sự thơng cảm đối với tội lỗi, và mọi kẻ tội lỗi, gây nguy hiểm cho sự thịnh vƣợng của hội thánh ngày nay. Bạn phải có lịng bác ái là tiếng kêu khóc. Nếu khơng tình cảm có thể bào chữa cho điều sai trái, và che chắn sự phạm tội không phải là lòng bác ái theo kinh thánh. Tình bạn hữu của kẻ ác nguy hiểm hơn cả sự thù nghịch của họ.

Bởi vì khơng ai có thể thắng thế đƣợc các tơi tớ của Đức Chúa Trời hằng sống, ngoại trừ cám dỗ họ khơng tn phục.

“Đặc tính xúc phạm tội lỗi chỉ có thể đánh giá trong sự sáng của thập tự giá. Khi loài ngƣời hối thúc rằng Đức Chúa Trời quả nhân từ để trừng phạt những kẻ vi phạm luật pháp, hay để họ nhìn lên đồi Cavary, hãy để họ nhận ra rằng chính vì đấng Cơ Đốc tự mình gánh lấy đau khổ cho kẻ tội lỗi, nên thanh gƣơm công lý thức tỉnh chống lại con Đức Chúa Trời”. Thời Triệu 06/01/1881

THỨ NĂM 22 tháng 09

5. NỖI VUI MỪNG THÍCH ĐÁNG

a. Quản gia Cơ Đốc nhân bộc lộ lòng bác ái chân thật nhƣ thế nào? I Cơrinhtơ 13:6 (phần cuối), Thí Thiên 119:140-144, 172

--------------------------------------------------------------------------------- “Bạn phải có lịng bác ái” là tiếng kêu nghe thấy ở khắp mọi nơi, đặc biệt là từ những ngƣời bày tỏ sự nên thánh. Nhƣng lòng bác ái chân

Trong khi chúng ta yêu thƣơng các linh hồn mà đấng Cơ Đốc chịu chết chúng ta khơng thể hịa giải với điều ác. Chúng ta không liên kết với những kẻ phản loạn, và gọi đây là lịng bác ái”. Cơng vụ sƣ đồ trang 554, 555.

b. Mục tiêu cuối cùng của quản gia Cơ Đốc nhân là gì? I Côrinhtô 2:2

--------------------------------------------------------------------------------- “Những tháng năm vĩnh cửu trôi qua sẽ mang lại những khải thị phong phú và vinh hiển hơn nữa về Đức Chúa Trời và đấng Cơ Đốc. Khi kiến thức ngày càng tiến bộ, vì thế tình u thƣơng, lịng tơn kính và hạnh phúc gia tăng. Con ngƣời càng học hỏi về Đức Chúa

Một phần của tài liệu SABAT 0K (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)