Vatican Radio ngày 4/10/2013 Pl 3, 7-9.

Một phần của tài liệu GSVN so 313 (Trang 37 - 38)

Sự kiện người đi tu xem ra hiện hữu tách biệt với người đời khiến người ta than phiền đi tu là cắt khoi cuộc sống (xuất thế). Nhưng một cách nào đó đời tu rồi sẽ trả lại sự chia tách này (nhập thế,, đi làm mục vụ trong thế gian) và sự khác biệt giữa tu và không tu là sống một cách khác hợp với chọn lựa của đời mình: “Chính anh em xưa kia cũng ăn ở như thế, khi anh em

còn sống giữa những người ấy. Nhưng nay, cả anh em nữa, hãy từ bỏ tất cả những cái đó”35. Đổ vỡ này đánh dấu sự khởi đầu của cuộc đời, khiến tu và khơng tu có sự mâu th̃n được coi như một sự giết chết: giết chết cái chất trần tục trong con người mình, để cuối cùng được sinh ra trong sự thánh thiêng của con người tu “mặc lấy con người mới đã được Chúa Kitô

biến đổi, vì phàm ai ở trong Chúa Kitơ đều là thọ tạo mới. Cái cũ đã qua đi và cái mới đã có đây rồi” như thánh Phaolơ nói36.

Thánh Basiliơ Cả biện giải: “Trước khi bắt đầu đời sống mới, bạn phải chấm dứt đời sống cũ.

Cũng như những người đã chạy hết một quãng đường mà muốn quay trở lại phải dừng chân và nghỉ ngơi cách nào đó trước khi chuyển hướng ngược lại, thì trong việc đổi đời cũng vậy, xem ra cần phải chết cách nào đó giữa đời sống trước và đời sống sau, vừa chấm dứt những gì thuộc về trước vừa bắt đầu những gì thuộc về sau”37.

Trong sự thay đổi đó, tinh thần theo Chúa Kitô phải là chủ đạo: thay đổi con tim, tâm thức, lối sống và cuộc sống. Luật của sự sống và sinh trưởng là thay đổi, và mỗi chặng đường sinh trưởng của con người đều được ghi dấu bằng những thay đổi quyết định, đòi hoi sự hợp tác giữa được đào tạo và tự đào tạo dưới tác động của Chúa Thánh Thần. Quả thế, ai ai cũng nhận thấy rằng tự thay đổi bản thân thì dễ hơn là thay đổi người khác, đồng thời nên thay đổi trước khi bị bó buộc phải thay đổi, kẻo khơng cịn kịp nữa, vì một khi đã bị định kiến rồi thì thật vô phương cứu chữa! Cơng cuộc đào tạo đích thực phải vượt quá và loại trừ sự định kiến này.

Vậy phải xin ơn cương quyết thay đổi cái có thể thay đổi, can đảm chấp nhận cái không thể thay đổi và ơn khơn ngoan để biết phân biệt cái có thể thay đổi và cái khơng thể thay đổi (chấp nhận có tật thì có tài, trâu hay có chứng). Muốn cho việc hướng tới đời sống mới này thành công, chúng ta phải đặt mình trong tay Chúa, như cây viết chì trong tay nghệ sĩ, vì “khơng có Thầy các con chẳng làm được gì hết”, nhưng “với Thiên Chúa, mọi sự đều có thể.”

ĐTC Phanxicơ nói đến cái nhìn của Chúa Giêsu làm biến đổi cuộc đời của ông thu thuế Lêvi, và của chúng ta nữa, nếu chúng ta chịu để cho Ngài nhìn chúng ta và được tự do làm công việc của Ngài: “Khi Chúa Giêsu nhìn Matthêu, cái nhìn đó đã chiếm lấy ơng hoàn toàn và

đã thay đổi cuộc sống của ơng. Cái nhìn của Chúa Giêsu ln làm cho ta trở nên xứng đáng, trao ban cho ta phẩm giá. Đó là một cái nhìn rộng lượng”, cho ta lòng can đảm để đi theo Ngài.

Cái nhìn của Chúa Giêsu luôn nâng chúng ta dậy, không bao giờ để ta lại tại chỗ của mình, không bao giờ hạ ta xuống, khơng bao giờ làm nhục. Nó mời gọi và khích lệ chúng ta đứng dậy, lớn lên, tiến về phía trước. Cái nhìn của Chúa Giêsu làm cho chúng ta cảm thấy rằng Ngài yêu thương chúng ta. Đó là tình yêu mà “những người thu thuế và tội lỗi” như Matthêu đã trải nghiệm: “Họ cảm thấy rằng Chúa

Giêsu đã nhìn họ và cái nhìn của Chúa Giêsu trên họ giống như một hơi thở trên than hồng, và họ cảm thấy như có lửa trong bụng. Chúa Giêsu làm cho họ đứng lên, trả lại cho họ phẩm giá. Ngài biết rõ lịng họ: Bên dưới bùn đất đó có than hồng khao khát Thiên Chúa, muốn được cháy nóng trở lại. Đó là những gì cái nhìn của Chúa Giêsu thực hiện. Chúng ta tiến lên phía trước trong cuộc sống, trong niềm xác tín rằng Ngài nhìn chúng ta, chờ đợi chúng ta. Ước gì cái nhìn của Chúa Giêsu trên cuộc đời chúng ta sẽ là mãi mãi, là đời đời”38.

Lượng lấy sức mình

35 Cl 3, 7-8.36 2 Cr 5,17. 36 2 Cr 5,17.

Một phần của tài liệu GSVN so 313 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w