M được xác định trong các tiết diện thẳng góc dọc theo chiều
Yêu cầu về khôi phục và gia cường kết cấu bê tơng cốt thép
E.1 Nguyên tắc chung
E.1.1Tính tốn các hệ kết cấu chịu lực bao gồm:
• Xác định nội lực trong các cấu kiện của hệ kết cấu (cột, bản sàn tầng (sàn mái), bản móng, tường, lõi, vách) và nội lực tác dụng lên nền móng;
• Xác định chuyển vị của hệ kết cấu về tổng thể và của các cấu kiện riêng lẻ của hệ kết cấu, cũng như gia tốc dao động của sàn các tầng trên cùng; • Tính tốn ổn định hệ kết cấu (ổn định hình dáng và vị trí);
• Đánh giá khả năng chịu lực và biến dạng của nền;
• Và trong các trường hợp riêng, cả đánh giá khả năng kết cấu chống lại sụp đổ lũy tiến (dây chuyền).
MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính tốn hệ kết cấu
143
E.1.2 Tính tốn hệ kết cấu chịu lực, bao gồm các kết cấu phần thân và phần ngầm, cần được tiến hành đối với giai đoạn sử dụng.
• Khi có thay đổi đáng kể trường hợp tính tốn trong q trình thi cơng thì việc tính tốn hệ kết cấu chịu lực cần được tiến hành đối với tất cả các giai đoạn thi cơng, với các sơ đồ tính tốn phù hợp với các giai đoạn đang xét.
• E.1.3 Tính tốn hệ kết cấu chịu lực trong trường hợp tổng quát cần được tiến hành theo bài tốn khơng gian có kể đến sự làm việc đồng thời của các kết cấu phần thân và phần ngầm, móng và nền dưới chúng.
E.1.4 Tính tốn hệ kết cấu chịu lực làm từ các cấu kiện lắp ghép cần kể đến độ mềm các liên kết của chúng.
MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính tốn hệ kết cấu
E.1.5 Tính tốn hệ kết cấu chịu lực cần được tiến hành với các đặc trưng biến dạng (độ cứng) tuyến tính và phi tuyến của các cấu kiện bê tơng cốt thép.
• Các đặc trưng biến dạng tuyến tính của các cấu kiện bê tơng cốt thép được xác định như đối với vật thể đặc đàn hồi.
• Các đặc trưng biến dạng phi tuyến của các cấu kiện bê tông cốt thép khi đã biết bố trí cốt thép cần được xác định có kể đến khả năng hình thành vết nứt trong các tiết diện ngang, cũng như kể đến sự phát triển biến dạng không đàn hồi trong bê tông và cốt thép phù hợp với các tải trọng ngắn hạn và dài hạn.
MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính tốn hệ kết cấu
145
E.1.6 Kết quả tính tốn hệ kết cấu chịu lực cần phải xác định được: • Trong cột: giá trị lực dọc và lực cắt, mơ men uốn;
• Trong các bản sàn phẳng (sàn tầng, sàn mái, bản móng): giá trị mơ men uốn, mô men xoắn, lực cắt và lực dọc;
• Trong tường: giá trị lực dọc và lực trượt, mô men uốn, mô men xoắn và lực cắt.
Việc xác định nội lực trong các cấu kiện của hệ kết cấu cần được tiến hành với tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn và ngắn hạn.
MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính tốn hệ kết cấu
E.1.7 Kết quả tính tốn hệ kết cấu chịu lực:
• Chuyển vị đứng (độ võng) của sàn tầng và sàn mái • Chuyển vị ngang của hệ kết cấu
• Cịn đối với nhà cao tầng – chuyển vị đứng, ngang, gia tốc dao động của các sàn tầng trên cùng
• Giá trị của chuyển vị và gia tốc dao động không được vượt quá các giá trị cho phép được quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng.
MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính tốn hệ kết cấu
147
Chuyển vị ngang của hệ kết cấu cần được xác định với các tải trọng tính tốn (đối
với các TTGH 2) theo phương đứng và phương ngang: thường xuyên, tạm thời dài
hạn và tạm thời ngắn hạn.
Chuyển vị đứng (độ võng) của các sàn tầng và sàn mái cần được xác định với các
tải trọng tính tốn theo phương đứng (đối với TTGH 2): thường xuyên và tạm thời dài hạn.
Các đặc trưng độ cứng của các cấu kiện của hệ kết cấu được lấy có kể đến sự có
mặt của cốt thép, nứt và biến dạng không đàn hồi trong bê tông và cốt thép.
Gia tốc dao động của các sàn tầng trên cùng của nhà cần được xác định với tác
dụng của thành phần xung của tải trọng gió.
MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính tốn hệ kết cấu