D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực
TRÙNG PHÙNG CHU KÌ XẤP XỈ
Câu 1: Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ
giây B với chu kì TB = 2 (s). Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA > TB) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là
A. 2,066 (s). B. 2,169 (s). C. 2,069 (s). D. 2,079 (s).
Câu 2: Hai lò xo giống nhau liên kết với hai vật A và B để tạo thành hai con lắc;
chúng có thể dao động điều hịa trên hai đường thẳng song song với trục tọa độ Ox, vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng đi qua O và vng góc với Ox. Ban đầu (t = 0)
NGHIÊM CẤM IN HOẶC PHOTO
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN – ĐT: 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
12
kéo vật nặng của hai con lắc về cùng một phía một đoạn bằng nhau rồi bng nhẹ cùng một lúc. Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút và sau 5 phút 14 giây người ta mới quan sát thấy hai vật nặng lại trùng nhau ở vị trí ban đầu. Chu kì dao động của con lắc A là 2 (s). Tỉ số khối lượng B với khối lượng A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,91. B. 1,01. C. 0,97. D. 0,99.
Câu 3 (8,5+): Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật
nặng có khối lượng riêng D. Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân khơng thì chu kì dao động là T0, con lắc thứ hai dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng = εD (ε rất nhỏ so với 1). Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1 dao động. Nếu εt0 = 5,4 s thì T0 bằng
A. 3,6 s. B. 3,2 s. C. 2,0 s. D. 2,7 s.