Ki ểm tra tính dừ ng chu dữ li ệu

Một phần của tài liệu Sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt bằng chứng tại (Trang 44 - 48)

-0.2

ƢƠN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Thống kê mơ tả

4.1.1.Phân tích dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu của tác giả được tiến hành trong giai đoạn 5 năm hậu khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu 2008. Có thể nói, từ năm 2009 đến nay, Việt Nam chứng kiến nhiều sự xáo trộn mạnh mẽ về kinh tế vĩ mô, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối thế giới. Cụ thể, nền kinh tế Việt Nam không chỉ suy giảm về tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn bộc lộ rõ những yếu kém và bất ổn trong suốt 5 năm qua. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp một cách khá mạnh đến các doanh nghiệp Việt Nam kể cả lớn và nhỏ.

Đồ thị 4.1. Xu hướng một số chỉ tiêu quan trọng trong giai đoạn 2010-2013

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu)

Đồ thị 4.1 thể hiện xu hướng một số chỉ tiêu tài chính các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu, tác giả cho rằng điều khó khăn đầu tiên của doanh nghiệp đó chính là tỉ lệ nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm, các doanh nghiệp thường xuyên phải đi

vay để bù đắp cho những thiếu hụt trong chi phí khi nguồn tài trợ lại khan hiếm. Dịng tiền khá thấp và lại có xu hướng giảm dần thậm chí dịng tiền âm trong đồ thị tăng đều qua các năm càng khiến cho doanh nghiệp khó có khả năng chi trả nợ gốc lẫn lãi vay. Một phần nguyên nhân này đã biến thành nợ xấu ảnh hưởng tới hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. Vụ Tín Dụng (Ngân hàng nhà nước) cho rằng phần lớn doanh nghiệp trong giai đọan này hoạt động dựa vào các khoản nợ. Chỉ số nợ của các doanh nghiệp luôn lớn hơn kỳ vọng chuẩn. Chỉ số nợ của các doanh nghiệp trong giai đoạn đã tăng từ 1,6 lên 2,3 lần và giảm xuống vào cuối năm 2012 nhưng không đáng kể. Từ 2012 đến nay, nợ xấu đã trở nên nhức nhối nay vẫn chưa cho thấy một sự dịu bớt rõ ràng và bền vững. Hệ quả tất yếu đã dẫn các doanh nghiệp ngày càng thua lỗ khi chỉ số Tobin’s q đo lường hiệu quả hoạt động kế toán lẫn thị trường và thể hiện các cơ hội đầu tư có xu hướng giảm mạnh trong năm 2011. Hiệu quả hoạt động chỉ tăng dần từ năm 2011 đến 2012 nhưng khơng phải là tín hiệu tốt. Lý do là mẫu nghiên cứu đã loại bỏ các công ty bị thua lỗ hủy niêm yết trên sàn chứng khoán. Dữ liệu khảo sát hàng năm của Tổng cục Thống kê (2013) cho thấy, tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp thực sự tăng vọt từ năm 2011 và tiếp tục gia tăng trong những năm tiếp theo, đặc biệt là ở khối ngoài quốc doanh. Số doanh nghiệp hủy niêm yết trên thị trường chứng khoán ngày một tăng lên quá các năm kể từ 2010. Theo số liệu tác giả tự tổng hợp, năm 2012 có tới 23 doanh nghiệp hủy niêm yết, năm 2013 kỉ lục là 37 doanh nghiệp, và chỉ trong nửa đầu năm 2014 số doanh nghiệp hủy niêm yết đã lên tới con số 22. Một phần nguyên nhân được cho là số lượng doanh nghiệp rơi vào trường hợp phải hủy niêm yết ngày càng nhiều như khơng cịn đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết, 3 năm liên tục khơng có lãi hay khơng có giao dịch trong vịng 12 tháng… Ngồi ra, số doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch cũng rất hạn chế.

4.1.2.Phân tích thống kê mơ tả

Mẫu nghiên cứu có dạng dữ liệu bảng, bao gồm 1504 quan sát với 376 công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoản Việt nam từ 2010 đến 2013 trên sàn giao

-.4 -.2 0

DeltaCashHoldings .2 .4

dịch chứng khoán TP.HCM và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội. Bảng 4.1tổng hợp thống kê mô tả các biến độc lập và phụ thuộc trong mơ hình 1.

Bảng 4.1. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình 1

Obs Mean Median Max Min Std Dev Skewness Kurtosis

∆ ash oldings 1504 0.004 0.002 0.383 -0.483 0.081 -0.293 8.473 CashFlow 1504 0.085 0.073 0.457 -0.384 0.082 0.158 5.946 Neg 1504 0.060 0.000 1.000 0.000 0.237 3.711 14.775 Q 1504 0.951 0.906 2.952 0.347 0.279 2.134 11.383 Size 1504 26.767 26.740 30.801 23.456 1.350 0.070 3.014 Expenditure 1504 0.051 0.026 0.467 0.000 0.068 2.302 9.332 Acquisition 1504 0.015 0.000 1.000 0.000 0.120 8.086 66.378 ∆N W 1504 0.012 0.008 0.514 -0.497 0.107 0.309 5.588 Shortdebtt-1 1504 0.406 0.383 1.596 0.014 0.216 0.991 5.286

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA)

Thay đổi tiền mặt nắm giữ

Đồ thị 4.2. Tần suất của thay đổi tiền mặt nắm giữ

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm STATA)

D e n si ty 1 0 1 5 0 5

-.4 -.2 0

CashFlow .2 .4

Đối với sự thay đổi tiền mặt nắm giữ của công ty trong 4 năm từ 2010 đến 2013 có sự khác biệt lớn với giá trị nhỏ nhất là -0.483 và giá trị lớn nhất là 0.383, nhưng trung bình và trung vị của biến ∆CashHoldings lần lượt là 0.004 và 0.002 khá gần nhau, ngoài ra các giá trị còn chủ yếu tập trung quanh giá trị 0 cho thấy chỉ có sự thay đổi nhỏ trong tiền mặt nắm giữ toàn mẫu nghiên cứu. Số liệu này khá tương đồng với số liệu của Bao và cộng sự (2012) với số liệu lần lượt là 0.005 và 0.002. Đồ thị tần suất phân phối trung bình các giá trị với độ bất đối xứng S =- 0.293 < 0 chứng tỏ bị lệch trái và độ nhọn khá cao K = 8.473 > 3, do đó rủi ro tiền mặt nắm giữ giảm xuống là khá cao. Tuy nhiên, nhìn vào đồ thị 4.2 ta thấy mật độ phân phối hai bên khá đều, không quá lệch nhau.

òng tiền

Đồ thị 4.3. Tần suất của dịng tiền

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm STATA)

Dòng tiền với mẫu nghiên cứu từ 2010 đến 2013 có trung bình là 0.085 và trung vị là 0.073 không quá xa nhau và khá gần với kết quả của Bao và cộng sự (lần lượt D e ns ity 0 2 4 6 8

Một phần của tài liệu Sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt bằng chứng tại (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w