SRI mới ựược giới thiệu vào Việt Nam từ năm 2003 và ựược thắ ựiểm ở một số tỉnh ựồng bằng, trung du và miền núi phắa Bắc. SRI ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là một tiến bộ kỹ thuật. Tổng diện tắch áp dụng SRI năm 2005-2006 khoảng 70 ha (Ngô Tiến Dũng, 2006).
SRI là một trong những sáng kiến và phương pháp nông nghiệp bền vững hiệu quả vì thế trung tâm SRD (Centre for Sustainable Rural Development) hỗ trợ các nghiên cứu và ý tưởng mới về việc áp dụng và phát triển SRI tại các vùng dự án trọng ựiểm của SRD như Thái Nguyên và Phú Thọ. Trong thời gian tới, Trung tâm SRD sẽ triển khai thắ ựiểm và ứng dụng SRI trên ựịa bàn tỉnh Yên Bái.
Kỹ thuật SRI ựược phát triển ở vụ xuân 2004 tại tỉnh Thái Nguyên do Tiến sĩ Hoàng Văn Phụ - đại Học Thái Nguyên làm chủ ựề tài, năng suất lúa ở vụ Xuân 2004 ựạt 89 tạ/ha. Trước thành công của kỹ thuật SRI ở vụ xuân 2004 tại tỉnh Thái Nguyên, vụ Xuân 2005 chủ ựề tài tiếp tục cho thử nghiệm kỹ thuật SRI ở tỉnh Thái Nguyên và huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang trên 2 giống là KD18 và Nhị ưu 838, kết quả nghiên cứu năng suất lúa ựạt từ 80 - 82 tạ/ha. đến nay hầu hết diện tắch lúa trong vùng dự án sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với lúa cấy thông thường. Qua ựánh giá ban ựầu tổng số nhánh ựẻ trung bình ựạt
từ 17-22 dảnh /khóm, số dảnh hữu hiệu trung bình ựạt từ 12-17 dảnh /khóm (cấy bình thường số dảnh hữu hiệu trung bình ựạt từ 5-5,5 dảnh/khóm), ở những diện tắch lúa ựã trổ bông, dài và to hơn so với cấy bình thường.
Qua kết quả thăm ựồng của các xã trong vùng dự án cho thấy tỷ lệ nhiễm một số ựối tượng sâu bệnh hại trên diện tắch lúa cấy theo kỹ thuật SRI ựều thấp hơn nhiều so với kỹ thuật cấy thông thường, ựặc biệt là sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn...
đề tài thử nghiệm SRI của chương trình IPM Việt Nam ựược thực hiện ở 13 tỉnh (Hà Nội, Hoà Bình, Nam định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Bình, Yên Bái, Hải Phòng) thu ựược một số kết quả sau: có 13 giống tham gia thực nghiệm, chủ yếu là các giống lúa lai, lúa thuần Trung Quốc, ựược gieo cấy trên chân ựất vàn hoặc vàn cao trong ựiều kiện chủ ựộng tưới tiêu. Mật ựộ cấy không cứng nhắc, thấp nhất 16 dảnh/m2 (Hà Nội), cao nhất 42 dảnh/m2 (Hưng Yên), trung bình 25 dảnh/m2. Với việc chọn mật ựộ cấy phù hợp, cấy 1 dảnh nên lượng thóc giống sử dụng giảm ựáng kể so với mật ựộ cấy theo tập quán của nông dân (từ 79% - 90%, phổ biến là từ 80-84%).
Do áp dụng SRI nên tạo ựược cây lúa khoẻ, mức ựộ nhiễm bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu và rầy lưng trắng ở các ruộng áp dụng SRI thấp hơn so với ruộng cấy theo tập quán của nông dân. Chỉ số khô vằn giảm trung bình 63% (vụ đông Xuân) và 73,7% (vụ Mùa), bệnh bạc lá giảm trung bình là 76,5%, mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ giảm trung bình 41,1% (vụ đông Xuân) và 49,5% (vụ Mùa), rầy nâu, rầy lưng trắng giảm trung bình 62,45% (vụ đông Xuân) và 83% (vụ Mùa). Do tình hình sâu bệnh phát triển gây hại trên các ruộng lúa áp dụng hệ thống thâm canh SRI nên bà con nông dân ắt phải phun thuốc bảo vệ thực vật. Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật
giảm cao nhất 2 lần/vụ, thấp nhất là 0,5 lần/vụ so với tập quán sản xuất của nông dân trong cùng ựiều kiện.
Do có số bông/khóm và số hạt chắc/bông cao hơn, mặc dù do cấy thưa nên số khóm/m2 thấp hơn nhưng ở những ruộng lúa áp dụng hệ thống thâm canh SRI năng suất cao hơn so với ruộng làm theo tập quán nông dân, vụ đông Xuân cao hơn từ 2,7-19,3% trung bình là 9,7%, vụ Mùa cao hơn từ 4,6- 30,2%, trung bình là 14,0%.
Do áp dụng hệ thống canh tác SRI, chi phắ vật tư giảm (giảm giống, giảm phân ựạm, giảm thuốc bảo vệ thực vật và có khá nhiều ruộng giảm ựược 1-2 lần tưới nước) mà năng suất vẫn tăng hoặc cao hơn hẳn so với sản xuất theo tập quán cũ. Tiền lãi thu ựược ở cá ruộng áp dụng SRI trong cả vụ đông Xuân và vụ Mùa ựều cao hơn so với ruộng làm theo tập quán của nông dân trung bình 2.240.000 ựồng/ha (Ngô Tiến Dũng, 2006).