11.2.1 Theo dõi độ ẩm của vườn lan
Trong các yếu tố giúp vườn lan đạt được thành công hay thất bại thì điều kiện ẩm độ đóng vai trị quan trọng nhất. Tuy các điều kiện đã đảm bảo nhưng cũng có lúc đột ngột thay đổi, vì vậy nên lưu ý độ ẩm hàng ngày để khi cần thiết thì can thiệp kịp thời, có cách điều chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp.
11.2.2 Theo dõi sự phát triển của lan
Cây cối nói chung và phong lan nói riêng đều ẩn chứa sức sống tiềm tàng trong nó. Nghĩa là trong trường hợp thiếu nước, thiếu phân cây vẫn có thể sống
được nhưng sức sống đó khơng đủ ra hoa hoặc cho hoa nhỏ, hoa ít và màu sắc lại khơng đạt u cầu vì vậy nên thường xuyên theo dõi đến sự phát triển của lan ra sao, để tùy từng trường hợp mà lo giải quyết cho hợp lý và kịp thời.
11.2.3 Bài trừ cỏ dại
Do vườn lan thường xuyên có độ ẩm cao nên là mơi trường sống lý tưởng cho các lồi cỏ dại. Khi chúng đã xuất hiện thì nảy nở, sinh trưởng rất nhanh khơng bao lâu đã che phủ kín cả các chậu lan trong vườn. Tai hại nhất là cây Dương Xỉ, cây me đất vì hột chúng được nẻ ra rồi phân tán rộng khắp nơi. Sau cùng là sự xâm nhập của nhiều loại cỏ không tên khác mà việc nhổ cỏ bằng tay là khó hết đối với vườn lan rộng
Chính vì vậy nên phải thường xun kiểm tra, phát hiện ngay từ đầu để có biện pháp phịng trừ hợp lý. Cịn nếu cỏ dại đã mọc đầy thì cần tiến hành diệt bằng thuốc diệt cỏ nhưng không phải loại nào cũng đặc trị cỏ cho vườn lan, vì vậy cần cẩn thận thử nghiệm trước một số chậu để xem kết quả tốt xấu ra sao, rồi mới đi đến kết luận sau cùng.
12.2.4 Diệt kiến, diệt chuột
Phá hại vườn lan khơng phải chỉ có kiến và chuột, nhưng chính hai loại này thường gây tác hại nhiều nhất và rất khó trị.
Kiến phá hại lan bằng cách đục sâu vào các giả hành để làm tổ. Nguy hại hơn là kiến vốn sống cộng sinh với các loài rệp sáp, rệp vảy mềm. Các loại rệp này hút nhựa cây để sống và tiết ra một loại mật mà kiến rất thích.
Chuột đến vườn lan là loại chuột nhắt, chuột nhà, chúng đến vườn lan để gặm nhắm các giả hành theo thói quen thích cắn phá của chúng, ngồi ra chúng có thể tìm thức ăn qua các nụ hoa.
Vì vậy phải thường xuyên kiểm tra, khi phát hiện thấy có dấu hiệu chuột, kiến xâm hại thì cần có biện pháp phịng trừ ngay, nếu khơng trong một ngày gần thế nào cũng gặp nạn rệp xuất hiện.
12.2.5 Phòng trừ sâu bệnh
Trong các lồi hoa thì hoa lan bị nhiều kẻ thù là sâu hại và bệnh hại tấn công. Lan bị bệnh hại thì khó tránh khỏi cái chết nếu khơng được chữa trị kịp thời. Vì vậy cần theo dõi kiểm tra thường xuyên để tiêu diệt kịp thời khi phát hiện các lồi sâu bệnh xuất hiện.
CHƯƠNG 12
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH 12.1 An toàn lao động
An toàn lao động trong trung tâm đóng vai trị rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình sản xuất cũng như đến sức khỏe nhân viên. Vì thế cần phải quan tâm đúng mức, phổ biến rộng rãi cho người công nhân hiểu được tầm quan trọng của nó và trung tâm nhất thiết phải đề ra nội quy, biện pháp để đề phòng.
12.1.1 Những nguyên nhân gây ra tai nạn
Những tai nạn xảy ra trong trung tâm thường do các nguyên nhân sau: - Tổ chức lao động khơng an tồn.
- Các thiết bị bảo hộ khơng an tồn.
- Ý thức chấp hành kỷ luật của cơng nhân chưa tốt.
- Trình độ lành nghề và nắm vững kỷ luật của công nhân chưa cao. - Thao tác kỹ thuật, vận hành thiết bị chưa tốt hoặc không hợp lý.
12.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn
- Trong trung tâm phải có các biển báo về quy trình vận hành cho từng thiết bị. - Kho chứa giá thể là những chất dễ cháy phải có bình Cacbonic, cát, nước để phịng cháy chữa cháy.
- Kỷ luật trong trung tâm phải nghiêm ngặt, phải xử lý kịp thời các trường hợp vận hành không đúng nguyên tắc, làm bừa, làm ẩu...
12.1.3 Những yêu cầu cụ thể
12.1.3.1 Chiếu sáng và đảm bảo ánh sáng khi làm việc
Vấn đề chiếu sáng phải đảm bảo u cầu khơng lóa mắt cơng nhân, khơng lóa mắt do phản xạ, khơng có bóng tối ở những nơi cần thiết, phải đảm bảo độ rọi đồng đều, đạt yêu cầu tiêu chuẩn độ rọi tối thiểu.
Bố trí các loại cửa hợp lý để tận dụng ánh sáng tự nhiên. Khi chiếu sáng cần sử dụng màu sắc ánh sáng sao cho không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, tạo cảm giác thỏa mái khi làm việc.
12.1.3.2 An toàn về điện
Các phụ tải phải có dây nối đất, cầu chì tránh hiện tượng ngắn mạch cách điện cho các phần mang điện.
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để giảm tối thiểu sự nguy hiểm trong trường hợp hở mạch điện.
12.1.3.3 An toàn về thiết bị
- Thiết bị phải sử dụng đúng chức năng, quy cách. - Mỗi loại thiết bị phải có sổ theo dõi rõ ràng. - Có chế độ vệ sinh sát trùng cho thiết bị.
12.1.3.4 An tồn về hố chất
Hoạt động chủ yếu của trung tâm là sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu, do đó yêu cầu phải có bảo hộ lao động bằng các dụng cụ như khẩu trang, găng tay v.v... hóa chất, thuốc trừ sâu phải đặt đúng nơi quy định, khi sử dụng phải tuân theo quy tắc đề phòng tránh gây độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe.
12.2 Phòng chống cháy nổ - chống sét12.2.1 Phòng chống cháy nổ 12.2.1 Phòng chống cháy nổ
Sự cố cháy nổ gây thiệt hại nghiêm trọng khơng những về người, mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của trung tâm, do đó vấn đề phịng chống cháy nổ là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Đảm bảo tốt việc này thì quá trình sản xuất của trung tâm mới đảm bảo
Những nguyên nhân gây ra cháy nổ:
- Do ý thức tổ chức kỷ luật lao động.
- Do tiếp xúc với lửa, do tác động của tia lửa điện, do cạn nước trong nồi hấp tiệt trùng.
Đề phòng chống cháy nổ cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
- Đề ra nội quy phòng chống cháy nổ cho từng bộ phận của trung tâm. - Có kế hoạch theo dõi kiểm tra định kỳ các biện pháp an tồn.
- Căn cứ vào tính chất nguy hại về cháy nổ của từng nơi mà bố trí các thiết bị chữa cháy cho phù hợp.
12.2.2 Chống sét
Để bảo vệ các cơng trình trong trung tâm phải bố trí các cột thu lơi theo quy định đối với mỗi cơng trình xây dựng.
12.3 Vệ sinh
Vệ sinh là một vấn đề không thể thiếu được đối với một trung tâm ni cấy mơ. Trung tâm có chế độ vệ sinh tốt sẽ đảm bảo sản lượng, không bị tổn hao nhiều do bị nhiễm vi sinh vật. Nếu vệ sinh khơng tốt thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây hiện tượng nhiễm hàng loạt, làm hư hỏng, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
12.3.1 Vệ sinh trung tâm
Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trong trung tâm, tránh rơi vãi hoá chất. Thường xuyên lau chùi để tránh sự xâm nhiễm của nấm mốc, vi khuẩn.
12.3.2 Vệ sinh thiết bị, dụng cụ
Tủ cấy trước khi sử dụng cần được xử lý hơi formol, sau đó bỏ formol đi và khử hơi formol thừa bằng dung dịch amoniac 25%. Sau đó tiến hành lau sạch tồn bộ tủ cấy bằng cồn 90o.
Các dụng cụ mang vào buồng cấy đều vơ trùng trước: từ quần áo chồng, mũ vải, khẩu trang của người cấy, đến các dao, kéo, kẹp, giấy bọc, bông, ống nghiệm, bình đựng nước cất....
12.3.3 Vệ sinh trong quá trình làm việc
Trên bàn cấy thường xuyên có một đèn cồn để sử dụng trong khi cấy và một cốc đựng cồn 90o để nhúng các dụng cụ làm việc.
Trước khi cấy, thí nghiệm viên cần lau tay kỹ đến khuỷu tay bằng cồn 90o. Để đảm bảo mức độ vô trùng cao, cần bật đèn tử ngoại 30 phút trước khi cấy.
12.3.4 Xử lý nước thải
Trong quá trình sản xuất trung tâm thải ra một lượng nước tuy không nhiều nhưng lại mang một lượng lớn các hóa chất, vì vậy cần phải tiến hành xử lý để tránh gây ô nhiễm cho môi trường.
KẾT LUẬN
Trồng hoa, cây cảnh là việc rất bình thường đối với một nước có nền sản xuất nơng nghiệp như ở nước ta nhưng để sản xuất ở quy mô công nghiệp, xuất khẩu như các nước Thái Lan, Hà Lan, ... thì lại cịn phụ thuộc vào vấn đề cơng nghệ mà ứng dụng chính là ni cấy mơ. Vì vậy trung tâm ni cấy mơ và sản xuất phong lan năng suất 600.000 cây trong bình/năm, 80.000 cây lan ra hoa/năm được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng đến một nền công nghiệp hoa xuất khẩu trong tương lai.
Trung tâm được thiết kế nhằm nhân nhanh, sản xuất ra cây lan con hàng loạt với số lượng lớn bằng phương pháp ni cấy mơ, trung tâm được bố trí phù hợp nhằm đảm bảo khả năng làm việc tốt nhưng vẫn đảm bảo điều kiện vô trùng, một trong những nhân tố quyết định yếu tố thành công của nuôi cấy mơ. Ngồi ra trung tâm cịn được thiết kế với hệ thống nhà kính, nhà lưới hiện đại nhằm đảm bảo điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để cây lan từ phịng thí nghiệm ra có thể sống, phát triển tốt, kết quả là có được những cây phong lan đẹp, có giá trị kinh tế cao.
Qua hơn ba tháng làm việc, dưới sự hướng dẫn của PGS.TSKH Lê Văn Hoàng và sự giúp đỡ của bạn bè cùng với sự nổ lực tìm tịi học hỏi của bản thân đến nay đồ án cơ bản đã được hoàn thành đúng thời gian quy định. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng do những hiểu biết cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự chỉ dẫn của thầy cơ cũng như ý kiến đóng góp của các bạn để đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2007
Sinh viên thực hiện:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2006), Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong
lan, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh.
2. Phan Thúc Huân (1997), Hoa lan nuôi trồng và kinh doanh, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh.
3. Phan Thúc Huân (1992), Hoa, lan, cây cảnh tiềm năng và triển vọng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Dương Công Kiên (1993), Hoa lan kỹ thuật lai tạo và phương pháp nhân giống, Hội hoa lan và cây cảnh, TP.Hồ Chí Minh.
5. Ngọc Lan (2005), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất bản Phương Đông.
6. Lưu Chấn Long (2003), Trồng và thưởng thức lan nghệ thuật, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
7. Nguyễn Hoàng Lộc (1994), Giáo trình thực hành ni cấy mơ và tế bào thực
vật, Khoa Sinh học Đại học Khoa học, Huế.
8. Nguyễn Công Nghiệp (1985), Trồng hoa lan, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh. 9. Ngơ Hồng Quang (2005), Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục. 10. Nguyễn Viễn Sum (2000), Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng, Nhà xuất bản Thanh
niên.
11. Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính (2003), Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa
khơng khí hiện đại, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Nguyễn Huy Trí, Đồn Văn Lư (1994), Trồng hoa cây cảnh trong gia đình, Nhà xuất bản Thanh Hóa.
13. Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy hóa, khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng.
14. Trần Thế Truyền (1999), Kiến trúc công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng.
15. Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây
Tài liệu internet: 16. http:// www.acmasindia.com 17. http://www.binhdien.com 18. http://www.caycanhvietnam.com 19. http://www.enco.com.vn 20. http://www.hoaphonglan.org 21. http://www.hoalanvietnam.org 22. http://www.minhbao.com.vn 23. http://www.nongthon.net 24. http://nguyenanhvn.com 25. http://vn.mt.com 26. http://websites.labx.com 27. http://xdvnonline.com
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT.................................................................2
CHƯƠNG 2............................................................................................................................5
GIỚI THIỆU VỀ PHONG LAN............................................................................................5
CHƯƠNG 3............................................................................................................................8
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH...............................................................9
3.1 Quy trình cơng nghệ.....................................................................................................9
3.1.1 Quy trình lai tạo lan...............................................................................................9
3.1.2 Quy trình sản xuất lan...........................................................................................9
3.2 Thuyết minh................................................................................................................11
3.2.1 Thuyết minh quy trình lai tạo lan........................................................................11
3.2.2 Thuyết minh quy trình sản xuất lan.....................................................................18
CHƯƠNG 4 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT....................................................................22
4.1 Các số liệu ban đầu.....................................................................................................23
4.2 Tính cân bằng vật chất................................................................................................24
CHƯƠNG 5 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ - DỤNG CỤ.....................................................31
5.1 Phịng chuẩn bị bình ni cấy....................................................................................31
5.2 Phịng chuẩn bị mơi trường........................................................................................34
5.3 Phịng cấy vơ trùng.....................................................................................................40
5.4 Phịng ni..................................................................................................................43
5.5 Nhà kính ni lan.......................................................................................................46
5.6 Nhà lưới ni lan........................................................................................................48
CHƯƠNG 6 TÍNH TỔ CHỨC.............................................................................................52
6.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức của trung tâm........................................................................52
6.2 Nhân lực.....................................................................................................................53
6.3 Chế độ làm việc..........................................................................................................54
CHƯƠNG 7 TÍNH NƯỚC...................................................................................................55
CHƯƠNG 8 TÍNH XÂY DỰNG.........................................................................................56
8.2 Tính khu đất xây dựng trung tâm...............................................................................63
CHƯƠNG 9 TÍNH ĐIỆN.....................................................................................................64
9.1 Phụ tải chiếu sáng.......................................................................................................64
9.2 Phụ tải thiết bị điện.....................................................................................................66
9.3 Tính điện năng tiêu thụ hàng năm..............................................................................66
9.4 Xác định phụ tải tính tốn..........................................................................................69
9.5 Chọn máy biến áp.......................................................................................................69
CHƯƠNG 10 TÍNH KINH TẾ............................................................................................71
10.1 Vốn cố định..............................................................................................................71
10.2 Vốn lưu động............................................................................................................74
10.3 Tính hiệu quả kinh tế................................................................................................78
CHƯƠNG 11 KIỂM TRA SẢN XUẤT...............................................................................81
11.1 Đối với giai đoạn nuôi cấy mô.................................................................................81
11.2 Đối với giai đoạn sau ni cấy mơ...........................................................................81
CHƯƠNG 12 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH........................................................83
12.1 An tồn lao động.......................................................................................................83
12.2 Phịng chống cháy nổ - chống sét.............................................................................84
12.3 Vệ sinh......................................................................................................................85
KẾT LUẬN..........................................................................................................................86