.1 Kết quả giá trị thống kê T của kiểm định nghiệm đơn vị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hiệu ứng đường cong j đến cán cân thương mại và dịch vụ của (Trang 40 - 43)

Các biến số

Phương pháp ADF Phương pháp PP

Không chặn không xu thế Có chặn Có chặn, có xu thế Khơng chặn khơng xu thế Có chặn Có chặn, có xu thế TBg -2.239346** -2.582141 -2.560264 -3.823045* -4.093102* -5.606366* TBs -0.252428 -5.918652* -6.111062* -2.772684* -5.897707* -6.100639* GDPvn 1.907156 -0.561071 -2.017646 4.612625 -3.944439* -21.19258*** GDPw 0.889598 -1.395793 -1.588158 1.945498 -1.022175 -1.077313 REER 1.331596 -1.077053 -3.024382 -3.024382 -0.129618 -1.393969 ∆TBg -5.606366* -5.670323* -5.603498* -12.63279* -12.70014* -12.69275* ∆TBs -6.655823* -6.637883* -6.566095* -23.83632* -24.30047* -24.04558* ∆GDPvn -0.935830 -2.097188 -2.125031 -26.78632* -66.59025* -66.38334* ∆GDPw -2.215255** - 2.715399*** -2.838604 -7.828970* -8.467634* -8.467634* ∆REER -1.666017** -2.316655 -2.254273 -3.941223* -5.173765* -5.123979* Ghi

chú : *, **, *** là ký hiệu bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa lần lượt tại 1%, 5% và 10%.

Bảng trên thể hiện kết quả tính dừng của các biến. Kết quả cho thấy là chấp nhận giả thuyết H0 tại gốc và bác bỏ giả thuyết H0 tại sai phân bậc nhất của các biến. Cụ thể:

 Biến TBg: kiểm định nghiệm đơn vị tại gốc bằng phương pháp PP, bác bỏ giải thuyết H0 mức ý nghĩa 1% chuỗi dừng tại gốc nhưng kiểm định bằng phương pháp ADF chuỗi khơng dừng trường hợp có chặn và có xu thế. Chuỗi dừng sai phân bậc 1.Vì vậy tác giả kết luận biến TBg không dừng tại gốc và dừng sai phân bậc 1.

 Biến TBs: kiểm định nghiệm đơn vị tại gốc bằng phương pháp PP, bác bỏ giải thuyết H0 mức ý nghĩa 1% chuỗi dừng tại gốc nhưng kiểm định bằng phương pháp ADF chuỗi không dừng trường hợp không chặn khơng xu thế và dừng trường hợp có chặn và trường hợp có chặn có xu thế với mức ý nghĩa 10%. Chuỗi dừng sai phân bậc 1.Vì vậy tác giả kết luận biến TBs không dừng tại gốc và dừng sai phân bậc 1.

 Biến GDPvn: chuỗi không dừng tại gốc. Trường hợp kiểm định nghiệm đơn vị sai phân bậc 1 bằng phương pháp ADF thì chuỗi khơng dừng nhưng với phương pháp ADF thì chuỗi dừng sai phân bậc 1. Vì vậy tác giả kết luận biến GDPvn không dừng tại gốc và dừng sai phân bậc 1.

 Biến GDPw: chuỗi không dừng tại gốc. Chuỗi sai phân bậc 1 dừng bằng phương pháp PP, bằng phương pháp ADF chuỗi dừng trong trường hợp có chặn có xu thế.Vì vậy tác giả kết luận biến GDPw không dừng tại gốc và dừng sai phân bậc 1.

 Biến REER: chuỗi không dừng tại gốc. Chuỗi sai phân bậc 1 dừng bằng phương pháp PP, bằng phương pháp ADF chuỗi dừng trong trường hợp khơng chặn khơng xu thế mức ý nghĩa 10%.Vì vậy tác giả kết luận biến REER không dừng tại gốc và dừng sai phân bậc 1.

30

Như vậy, trong nghiên cứu này tất cả các biến không dừng tại gốc nhưng dừng sai phân bậc nhất. Kết quả phù hợp với đa số dữ liệu thời gian đã được kiểm chứng trong các nghiên cứu trước đây và là điều kiện cần thiết để tiến hành thực hiện các thống kê kiểm định tiếp theo.

3.3.3Kiểm định đồng liên kết

Như đã trình bày trong phần kiểm định nghiệm đơn vị, tất cả các biến lựa chọn đều không dừng tại gốc nhưng dừng sai phân bậc nhất. Do đó, mục đích chính của phần này là sử dụng kiểm định đồng liên kết Johansen để xác định xem các biến trong mơ hình (4) có bao nhiêu tổ hợp tuyến tính của các biến này là dừng. Nói cách khác, về mặt kinh tế tồn tại bao nhiêu mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến. Để thực hiện điều này tác giả sử dụng các giả thuyết cho kiểm định thống kê sau:

 Kiểm định Trace:

H0: Có mối quan hệ đồng liên kết ( r = 0, 1, 2, …) H1: Có (r + 1) mối quan hệ đồng liên kết.

 Đối với độ trễ tối ưu, tác giả sử dụng mơ hình VAR để ước lượng. Một điều quan trọng khi xác định độ trễ tối ưu là vấn đề lựa chọn chuẩn thơng tin trong mơ hình VAR, có hai giá trị có thể sử dụng: giá trị tuyệt đối lớn nhất của Akaike information criterion AIC, Schwarz information criterion (SIC) hoặc Hannan-Quinn information criterion (HQ) và giá trị thấp nhất của sai số dự báo cuối cùng (FPE). Tuy vậy, theo Stock và Watson (2007) nếu bậc tự hồi quy p không đủ lớn để đảm bảo rằng độ trễ được lựa chọn là đúng, thậm chí trong một nghiên cứu mẫu lớn, và ước lượng AIC đối với p là khơng phù hợp, nhưng dù có sự khuyết về mặt này, AIC vẫn được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu. Vì vậy, cũng như nhiều nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này áp dụng chuẩn AIC trong việc xác định độ trễ tối ưu và cột (5) thể hiện kết quả của quá trình nghiên cứu với sự trợ giúp của Eviews.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hiệu ứng đường cong j đến cán cân thương mại và dịch vụ của (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w