II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
g. Tài nguyên khoáng sản.
- Phong phú đa dạng nhưng ở bắc Hoàng Sơn phong phong phú hơn ở nam Hoành Sơn ( Đọc các loại khoáng sản và địa bàn phân bố trong at lat)
- Thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai khống và cơng nghiệp nói chung.
III. Đặc điểm dân cư – xã hội.
1. Dân cư:
- 10,3 triệu năm 2002. MĐ DS 195 người/km2 đây là vùng thưa dân hơn mật độ trung bình của
cả nước. Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình của cả nước 1,5 %. Đời sống dân cư, đặc biệt là ở vùng cao, biên giới và hải đảo cịn nhiều khó khăn. Điều này ảnh hưởng lớn đến trình dộ phát triển chung của vùng.
- Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt theo hướng từ đông sang tây. Người kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển; còn vùng miền núi, gị đồi phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người. Trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ có sự khác biệt.
Các dân tộc Hoạt động kinh tế
Đồng bằng ven biển phía đồng
Chủ yếu là người Kinh Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng
năm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản xuất công nghệp, thương mại và du lịch.
Miền núi, gò đồi phía tây
Chủ yếu là cãc dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru- Vân Kiều….
Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn ni trâu bị đàn.
2. Xã hội.
Nhiều chỉ tiêu về phát triển dân cư, xã hội ở Bắc Trung Bộ đều thấp hơn mức trung bình trung của cả nước, nhưng chỉ tiêu về tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn mức trung bình trung của cả nước => truyền thống hiếu học, trình độ học vấn cao.
- Người dân Bắc Trung Bộ cịn có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và chống ngoại xâm. Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hố. Cố đơ Huế là di sản văn hố thế giới đã được UNECO cơng nhận.