T1 = (n-1).k T2 = OA – OB =T – (T1 + T3) = (m – n + 1)k T3 = (n-1)k - Có gián đoạn T1 = (n-1)k + ∑Z T2 = T – (T1 + T3) = (m – n + 1)k - ∑Z T3 = (n-1)k + ∑Z O B A
39
Bài 8: Quy luật của dây chuyền chuyên môn nhịp nhàng
Điều kiện để dây chuyền phát triển ổn định
T2 > 0
Nguyên tắc phân chia phân đoạn:
m n + 1 : khơng có gián đoạn cơng nghệ m n + 𝑍
𝑘 + 1: có gián đoạn cơng nghệ Trong đó:
m: số phân đoạn
n: số dây chuyền bộ phận
k: thời gian thực hiện của các tổ đội trên 1 phân đoạn Z: các gián đoạn công nghệ
40
Bài 9: Các chỉ số đánh giá dây chuyền
Chương 2: Dụng cụ và thiết bị trong lắp ghép xây dựngChương 3: Tổ chức xây dựng theo phương pháp dây chuyền Chương 3: Tổ chức xây dựng theo phương pháp dây chuyền
41
Bài 9: Các chỉ số đánh giá dây chuyền
Chỉ số ổn định α của dây chuyền
- là tỉ số giữa thời gian DC ổn định với tổng thời gian hoạt động của nó = 𝑇2
𝑇
Dây chuyền chuyên môn nhịp nhàng: = 𝑚−𝑛+1
𝑚+𝑛−1
→1: Dây chuyền càng ổn định
=1: Biểu đồ có dạng hình chữ nhật điều hịa lý tưởng khơng có trong thực tế
Chỉ số điều hịa chi phí tài ngun
- là tỉ số giữa mức chi phí tài nguyên trung bình so với mức lớn nhất = 𝑁𝑡𝑏
𝑁𝑚𝑎𝑥
Dây chuyền chuyên môn nhịp nhàng: = 𝑚
𝑚+𝑛−1
42
Bài 9: Các chỉ số đánh giá dây chuyền
Chỉ số năng suất của dây chuyền
- là số sản phẩm mà dây chuyền làm ra trong một đơn vị thời gian (hoặc số phân đoạn hoàn thành sau một đơn vị thời gian)
= 𝑚