Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản từ 2009 đến 2013

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần xây dựng số 1 đến năm 2020 (Trang 49 - 97)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Cofico Lợi nhuận sau thuế 35,463 46,494 13,184 3,228 3,409 Tổng TS 615,978 957,580 1,069,062 1,045,747 1,102,462 ROA 5.8% 4.9% 1.2% 0.3% 0.3%

Cotecons Lợi nhuận

sau thuế 228,100 240,327 211,064 218,527 233,733 Tổng TS 1,464,010 1,894,680 2,238,528 3,036,355 3,718,305

ROA 15.6% 12.7% 9.4% 7.2% 6.3%

Hịa Bình Lợi nhuận

sau thuế 49,175 139,769 149,553 130,888 23,708

Tổng TS 1,259,614 1,634,447 2,599,178 3,932,906 4,653,601

ROA 3.9% 8.6% 5.8% 3.3% 0.5%

Ngành

xây dựng ROA 4% 4% 2% -1% -1%

Biểu đồ 2.2: So sánh ROA từ 2009 đến 2013 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 -2 COFICO HỊA BÌNH COTECCONS NGÀNH XÂY DỰNG 2009 2010 2011 Năm 2012 2013

Dựa vào bảng 2.12 và biểu đồ 2.2 ta có thể thấy chỉ số ROA của Cofico là phù hợp với tình hình chung của ngành xây dựng. Tuy nhiên nếu so sánh với hai đối thủ cạnh tranh chính là Cotecons và Hịa Bình thì chỉ số ROA của Cofico hầu như thấp hơn rất nhiều, đặc biệt là từ năm 2011 đến 2013 chỉ số ROA của Cofico giảm mạnh so với các đối thủ.

2.2.5Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân:

Với những dữ liệu thứ cấp đã thu thập được nêu ở trên đã cho ta thấy một cái nhìn tổng quan và có thể đánh giá sơ bộ về thực trạng hoạt động tài chính của Cơng ty Cổ phần xây dựng số 1. Tuy nhiên để có thể hiểu rõ hơn các vấn đề về hoạt động tài chính cịn tồn tại và phân tích các ngun nhân vấn đề, tác giả đã tiến hành thảo luận và phỏng vấn các chuyên gia, đối tượng phỏng vấn là các Anh/Chị trưởng các bộ phận liên quan đến những vấn đề cần làm rõ.

RO

A

(%

Danh sách chuyên gia:

STT Họ Tên Phòng ban Chức vụ

1 Phạm Thị Thu Hằng Nhân sự Trưởng phòng

2 Tiền Thúy Yến Quản lý chi phí Trưởng phịng

3 Nguyễn Thị Bích Kiều Kế tốn Trưởng phịng

4 Lê Huỳnh Nguyên Thái Tài chính Trưởng phịng

5 Trần Lê Cơng Quản lý dự án Giám đốc quản lý dự án

6 Phan Lưu Thanh QA/QC Trưởng bộ phận

7 Lê Hùng Thắng Thu mua Trưởng phòng

8 Đào Phước Lễ Thầu phụ Trưởng phòng

9 Bạch Thị Xn Mai Hợp đồng Phó phịng

10 Lê Minh Thành Đấu Thầu Phó phịng

11 Nguyễn Thị Ngọc Trâm Tiền lương Trưởng phòng

Kết quả thảo luận, phỏng vấn chuyên gia:

STT Vấn đề Phân tích ngun nhân

1 Nhóm tỷ số thanh khoản – đánh giá khả năng thanh toán

Tỷ số luân chuyển tài sản lưu động chưa thật sự cao

- Giá trị nợ phải trả cịn khá cao, quy trình thanh tốn cho các nhà cung cấp và nhà thầu phụ quá dài và chưa phù hợp, số hồ sơ thanh tốn chậm cịn khá nhiều.

- Chi phí vay ngân hàng cịn khá cao - Hàng tồn kho cịn cao

Tỷ số thanh tốn nhanh cịn thấp hơn đối thủ cạnh tranh

2 Nhóm tỷ số hoạt động – đánh giá năng lực kinh doanh

Vòng quay hàng tồn kho thấp hơn đối thủ

- Hàng tồn kho còn chiếm tỷ lệ khá cao so với doanh thu thực hiện.

cạnh tranh

Kỳ thu tiền bình quân

chưa tốt bằng

Coteccons

- Chưa chú trọng công tác thu hồi công nợ, nhiều khoản nợ tồn đọng rất lâu nhưng chưa có biện pháp triệt để hoặc can thiệp từ lãnh đạo để thúc đẩy việc này.

3 Nhóm tỷ số địn cân nợ – đánh giá năng lực cân đối vốn

Tỷ số nợ còn khá cao - Quản lý cân đối vốn chưa tốt, chưa làm tốt công tác thu hồi nợ và thanh toán cho các đối tác.

Khả năng trả lãi thấp - Chi phí lãi vay cao nhưng kết quả kinh doanh lại thấp

4 Nhóm tỷ số lợi nhuận – đánh giá năng lực thu lợi

Lợi nhuận quá thấp đặc biệt trong những năm từ 2011 đến 2013

- Chưa tiết kiệm chi phí (chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí quản lý doanh nghiệp)

- Chưa có sự sắp xếp, bố trí công việc hợp lý cho nhân viên, số lượng nhân viên chưa phù hợp

- Chưa có quy trình đánh giá năng lực nhân viên dẫn đến việc chưa nâng cao năng suất nhân viên - Sự hài lòng của nhân viên chưa cao nên chưa thật sự cống hiến trong công việc

- Quản lý ngân sách dự án chưa tốt và chưa chặt chẽ.

- Chưa trú trọng công tác tăng trưởng doanh thu - Chưa chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao

- Hạn chế các rủi ro về trượt giá trong các hợp đồng ký với nhà cung cấp và thầu phụ

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động tài chính tại cơng ty Cổ phần xây dựng số 1 theo phương pháp phân tích các tỷ số tài chính. Các khía cạnh tài chính về khả năng thanh toán, năng lực kinh doanh, năng lực cân đối vốn và năng lực thu lợi đã được tác giả phân tích và đánh giá dựa vào các dữ liệu thứ cấp thu thập được tại các phòng ban lien quan và từ báo cáo tài chính của Cơng ty và các đối thủ cạnh tranh như Hịa Bình và Coteccons.

Bên cạnh việc thu thập các dữ liệu thứ cấp tại Công ty, tác giả cũng đã tiến hành trao đổi thảo luận, phỏng vấn các nhà quản lý để xác định rõ vấn đề cịn tồn đọng tại Cơng ty Cổ phần xây dựng số 1 và phân tích các nguyên nhân của các vấn đề này.

Kết thúc chương 2, tác giả đã xác định được một số vấn đề còn tồn tại ở Cofico trong những năm gần đây cần phải được cải thiện, thay đổi và phát triển để đem lại hiệu quả hoạt động tài chính tốt hơn cho Cơng ty cũng như có thể giúp cho Cơng ty nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài với các đối thủ cạnh tranh rất gay gắt trong ngành thi cơng xây dựng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng này, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính cho Cơng ty cổ phần xây dựng số 1 ở chương 3.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY

DỰNG SỐ 1 ĐẾN NĂM 2020

3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THANH TOÁN:

Năng lực thanh toán của doanh nghiệp là năng lực trả được nợ đáo hạn của các loại tiền nợ của doanh nghiệp, là một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

3.1.1 Giải pháp thực hiện:

a. Xây dựng lại quy trình thanh tốn:

Để việc thanh tốn được thực hiện nhanh và đúng hạn định công ty cần thiết phải chú ý đến một số giải pháp sau:

- Điều chỉnh và rút ngắn quy trình thanh tốn là giải pháp ưu tiên hàng đầu trong thời điểm hiện tại. Một chu trình thanh tốn hiện tại diễn ra từ 22 đến 27 ngày làm việc (Phụ lục 1), trải qua rất nhiều bước và qua rất nhiều phòng ban kiểm tra, chức năng nhiệm vụ bị chồng chéo giữa các phịng ban là khơng hợp lý đối với một doanh nghiệp lớn có thương hiệu trên thị trường. Ban lãnh đạo cơng ty có thể xem xét và điều chỉnh kịp thời quy trình thanh tốn hiện tại một số điểm chú ý như sau:

 Bước 3 và 4 nên điều chỉnh và rút gọn thành một bước: Các phòng ban chức năng lập phiếu yêu cầu thanh tốn và trình thẳng Tổng Giám Đốc hoặc người đại diện được Tổng Giám Đốc ủy quyền phê duyệt, không cần chuyển phịng kế tốn kiểm tra mất rất nhiều thời gian nhưng lại khơng hiệu quả vì 2 ngun nhân sau: thứ nhất là đã xảy ra tình trạng chồng chéo nhiệm vụ giữa các phòng ban chức năng và phịng kế tốn, các phịng ban chức năng có nghiệp vụ chun mơn đã kiểm tra hồ sơ và được giám đốc khối thương mại phê duyệt nên không cần phịng kế tốn kiểm tra lại; thứ hai là phịng kế tốn chỉ có nghiệp vụ chun mơn về kế tốn nên giao nhiệm vụ cho phịng kế tốn kiểm tra lại hồ sơ thanh tốn là khơng hợp lý, phịng kế tốn chỉ nên thực hiện việc trình ủy nhiệm chi và thanh tốn. Thời gian

thực hiện cho công việc này hợp lý nên là 2 ngày làm việc, điều này sẽ rút ngắn tiến độ thanh toán là 3 ngày làm việc so với quy trình cũ.

 Bước 5 và 6 nên điều chỉnh và rút gọn thành một bước: Sau khi phiếu yêu cầu thanh toán được Tổng Giám Đốc phê duyệt sẽ chuyển ngay đến Phịng tài chính, việc tổng hợp danh sách thanh toán và sắp xếp nguồn tiền để thanh tốn trình Tổng Giám Đốc hoặc người đại diện được Tổng Giám Đốc ủy quyền phê duyệt là thuộc trách nhiệm của Phịng tài chính, các phịng ban chức năng công ty không cần phải lập danh sách thanh tốn gửi đến Phịng tài chính vào ngày thứ 4 hàng tuần. Việc điều chỉnh này sẽ đem lại rất nhiều thuận lợi như sau: thứ nhất, phịng tài chính sẽ cập nhật ngay được thơng tin về số tiền mà cơng ty phải thanh tốn cũng như thời hạn thanh tốn để có thể chủ động hơn trong việc sắp xếp nguồn tiền để thanh tốn, nếu đợi đến thứ 4 thì sẽ bị động hơn; thứ hai, tiến độ thanh tốn sẽ được rút ngắn đáng kể vì khơng bị mất thời gian chờ đợi đến thứ 4 phịng tài chính mới có số liệu về thanh tốn. Thời gian thực hiện cho cơng việc này hợp lý nên là 3 ngày làm việc, điều này sẽ rút ngắn tiến độ thanh toán là 2 đến 7 ngày làm việc so với quy trình cũ.

 Bước 7 nên điều chỉnh lại thời gian thực hiện từ 7 ngày làm việc xuống cịn 2 ngày làm việc thì sẽ hợp lý hơn, việc chỉ trình ủy nhiệm chi và thực hiện thanh toán mất 7 ngày làm việc là quá dài. Việc điều chỉnh này sẽ giúp công ty rút ngắn được tiến độ thanh toán là 5 ngày làm việc.

Với quy trình thanh tốn mới như đề xuất ở trên, tổng thời gian thực hiện quy trình chỉ cịn 12 ngày làm việc, nghĩa là rút ngắn được từ 10 – 15 ngày làm việc.

- Một vấn đề khác cũng đáng lưu tâm mà công ty cần chú ý đến đó là việc thương thảo và ký hợp đồng xây dựng với các đơn vị cung cấp vật tư, cung cấp dịch vụ và nhà thầu phụ. Phịng quản lý hợp đồng của cơng ty cần chú ý đến điều khoản thanh toán cho phù hợp với quy trình thanh toán nội bộ hiện tại của công ty để khơng gây ra tình trạng thanh tốn chậm quá nhiều như hiện tại. Nếu dựa trên quy trình thanh tốn mới đề xuất ở trên thì Phịng quản lý hợp đồng nên thương thảo với các đối tác về thời gian thanh toán tối thiểu là 14 ngày làm việc kể từ ngày xác nhận

khối lượng thực hiện hàng kỳ trong đó thời gian của quy trình là 12 ngày làm việc và 2 ngày làm việc còn lại là thời gian dự phòng nếu gặp trục trặc trong q trình thanh tốn.

b.Giảm chi phí vay ngân hàng:

- Tăng cường công tác thu hồi công nợ là giải pháp ưu tiên hàng đầu. Việc có những biện pháp triệt để về việc thu hồi công nợ sẽ giúp cơng ty nâng cao khả năng thanh tốn cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của mình. Phịng tài chính cần theo dõi sát sao tình trạng cơng nợ hàng tuần và lên kế hoạch thu hồi cụ thể của từng dự án. Các vấn đề khó khăn trong cơng tác này phải được trình lên Ban lãnh đạo một cách nhanh chóng và kịp thời để giải quyết một cách triệt để.

- Bên cạnh đó Phịng tài chính Cơng ty cần thiết phải lập kế hoạch sử dụng vốn trong dài hạn 3 năm, kế hoạch sử dụng vốn trong ngắn hạn định kỳ hàng năm, hàng quý, hàng tháng để việc sử dụng nguồn vốn đem lại hiệu quả tối ưu nhất. Đồng thời phải lập kế hoạch dòng tiền thu chi của từng dự án và cho cả cơng ty để cơng ty có thể dự báo được dịng tiền trong tương lai để có thể chủ động về vấn đề tài chính, thời điểm nào cần phải sử dụng vốn vay và vay với giá trị khoảng bao nhiêu. Đồng thời có biện pháp để thu hồi các khoản nợ kịp thời để làm sao giải tối thiểu chi phí vay vốn.

3.1.2 Dự kiến kết quả thu đƣợc đến năm 2020:

STT Chỉ tiêu Dự kiến kết quả thu đƣợc

1 Tỷ số thanh toán hiện hành 1.5

2 Tỷ số thanh toán nhanh 1.2

.

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH:

Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp là năng lực tuần hoàn của vốn doanh nghiệp, là một mặt quan trọng đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Nói chung, sự tuần hồn vốn của doanh nghiệp là sự vận động thống nhất của vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hàng hố – dịch vụ. Trong đó, sự vận động của hàng hố –

dịch vụ có ý nghĩa quan trọng vì hàng hố, dịch vụ có được tiêu dùng thì mới thực hiện được giá trị, thu hồi được vốn và hồn thành vịng tuần hồn của vốn.

3.2.1Giải pháp thực hiện:

a. Giảm tỷ lệ hàng tồn kho:

- Cần lập kế hoạch thu hồi các tài sản, cơng cụ, máy móc thiết bị về kho và lập kế hoạch sử dụng một cách chi tiết và hiệu quả cho từng dự án đang thi công. Tận dụng tối đa các tài sản tại kho để đưa vào sản xuất kinh doanh, nếu khơng thể sử dụng được thì mới bàn đến phương án mua mới.

- Cần xem xét và đánh giá hiệu quả đầu tư mới của các tài sản sử dụng vào dự án so với phương án đi thuê bên ngồi chứ khơng mua mới một cách tràn lan khơng kiểm sốt và đánh giá.

- Bố trí cơng nhân sửa chữa, bảo trì các tài sản, thiết bị định kỳ tại kho để có phương án sử dụng lại với chất lượng tốt nhất nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư mới cũng như giảm tối đa lượng hàng tồn kho.

- Lên kế hoạch thanh lý các tài sản khơng cịn sử dụng được trong thời gian phù hợp nhất để có thể chuyển đổi thành tiền mặt phục vụ cho các khoản thanh tốn ngắn hạn của cơng ty.

b.Tăng cường cơng tác thu hồi cơng nợ:

Đã trình bày trong mục 3.1.1b

3.2.2Dự kiến kết quả thu đƣợc đến năm 2020:

STT Chỉ tiêu Dự kiến kết quả thu đƣợc

1 Vòng quay hàng tồn kho 15 - 20

2 Kỳ thu tiền bình quân 60 - 80

3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 30 - 35

3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÂN ĐỐI VỐN:

Năng lực cân đối vốn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần đánh giá hiệu quả huy động vốn nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả sử dụng vốn tối đa. Điều này không những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó cịn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, ngân hàng cho vay,… Nếu khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp lớn mạnh sẽ tạo niềm tin cho các đối tượng có liên quan, do đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.

3.3.1 Giải pháp thực hiện:

a. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

- Việc quản lý tốt nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cơng ty có nguồn lực tài chính ổn định và bền vững, cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện được mục tiêu chiến lược đề ra. Để thực hiện tốt công việc này, công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần xây dựng số 1 đến năm 2020 (Trang 49 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w