Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa học tập ở trường trung học phổ thông ngọc hà tỉnh hà giang (Trang 91 - 96)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng VHHT trong nhà trường, kết quả thăm dò qua các lực lượng giáo dục cho thấy mỗi đối tượng có sự đánh giá mức độ tính khả thi của các biện pháp khác nhau, song đều khẳng định các biện pháp đưa ra đều cần thiết và có tính khả thi cao. Chúng tôi đã tiến hành điều tra đội ngũ CBQL và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHHT ở trường THPT Ngọc Hà - Tỉnh Hà Giang kết quả được thể hiện trong bảng 3.1 và 3.2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp xây dựng VHHT nhà trƣờng TT Các biện pháp Số lƣợng (%) Mức độ cần thiết

Cán bộ quản lý (n = 3) Giáo viên (n = 39)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết không thiết cần 1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, GD nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các thành viên trong nhà trường đối với việc xây dựng VHHT.

SL 2 1 0 12 27 0

% 66,7 33,3 0 30,8 69,2 0

2 Biện pháp xây dựng môi trường giáo dục thân thiện

SL 2 1 0 19 20 0

% 66,7 33,3 0 48,7 51,3 0

3 Huy động các nguồn lực để xây dựng văn hoá học tập

SL 2 1 0 7 32 0

% 66,7 33,3 0 17,9 82,1 0

4

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò của người học

SL 3 0 0 27 12 0

% 100 0 0 69,2 30,8 0

5

Đổi mới quá trình quản lý, đảm bảo có hiệu quả tất cả các giai đoạn quản lý

SL 3 0 0 21 18 0

% 100 0 0 53,8 46,2 0

6 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học.

SL 1 2 0 20 19 0

% 33,3 66,7 0 51,3 48,7 0

Một số nhận xét

- Qua bảng số liệu cho chúng ta thấy ở các mức độ rất cần thiết của CBQL và GV đánh giá khá cao một số biện pháp đánh giá chiếm 100% đối với CBQL như: Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò của người học; biện pháp đổi mới quá trình quản lý, đảm bảo có hiệu quả trong tất cả các giai đoạn quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ở các biện pháp khác mức độ rất cần thiết và cần thiết được đánh giá tương đương nhau.

- Ngoài ra còn một vài biện pháp được đánh giá chưa được cao ở mức độ rất cần thiết như biện pháp huy động các nguồn lực để xây dựng VHHT trong nhà trường (chiếm 17,9% đối với GV). Biện pháp đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học (chiếm 33,3% đối với CBQL).

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHHT trong nhà trƣờng TT Các biện pháp Số lƣơng % Tính khả thi

Cán bộ quản lý (n = 3) Giáo viên (n = 39)

Rất khả thi Khả thi không khả thi Rất khả thi khả thi Không khả thi 1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, GD nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các thành viên trong nhà trường đối với việc xây dựng VHHT.

SL 3 0 0 7 32 0

% 100 0 0 17,9 82,1 0

2 Biện pháp xây dựng môi trường GD thân thiện

SL 1 2 0 7 32 0 % 33,3 66,7 0 17,9 82,1 0 3 Huy động các nguồn lực để xây dựng VHHT SL 1 2 0 3 34 2 % 33,3 66,7 0 7,7 87,2 5,1 4

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò của người học

SL 0 3 0 4 33 2

% 0 100 0 10,3 84,6 5,1

5

Đổi mới quá trình quản lý, đảm bảo có hiệu quả tất cả các giai đoạn quản lý

SL 0 3 0 7 29 3

% 0 100 0 17,9 74,4 7,7

6

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học.

SL 0 3 0 3 36 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một số nhận xét

Trong bảng đánh giá về tính khả thi của các biện pháp cho thấy mặc dù có sự đánh giá khác nhau giữa CBQL và GV nhưng nhìn chung tất cả các biện pháp mà tác gia đưa ra đều được đáng giá có tính khả thi cao. Còn một vài biện pháp GV còn băn khoăn, nghi ngờ về tính khả thi của nó. Điều đó càng khẳng đinh việc xây dựng VHHT trong nhà trường trước đây chưa có kết quả và tác dụng thúc đẩy chất lượng GD của nhà trường. Đòi hỏi nhà quản lý phải bứt phá hoạt động của mình tạo ra bước ngoặt về nâng cao chất lượng của nhà trường trong hoạt động dạy và học. Nếu thực hiện, phối hợp các biện pháp này trong quá trình hoạt động thì sẽ đem lại hiệu quả cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp xây dựng VHHT ở trường THPT gồm các biện pháp sau:

+ Tổ chức hoạt động tuyên truyền, GD nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các thành viên trong nhà trường đối với việc xây dựng VHHT.

+ Biện pháp xây dựng môi trường GD thân thiện. + Huy động các nguồn lực để xây dựng VHHT.

+ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò của người học. + Đổi mới quá trình quản lý, đảm bảo có hiệu quả tất cả các giai đoạn quản lý.

+ Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học.

Sau khi thăm dò tính khả thi của các biện pháp thu được kết quả khả quan. Và đã tiến hành áp dụng các biện pháp trên vào hoạt động day - học ở trường THPT Ngọc Hà- Hà Giang.

Kết quả khảo nghiệm đã chứng minh tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHHT tại nhà trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa học tập ở trường trung học phổ thông ngọc hà tỉnh hà giang (Trang 91 - 96)