Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho CPH DNNN.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam (Trang 30 - 31)

Phần thứ ba

3.2- Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho CPH DNNN.

thuận lợi cho CPH. Tạo hành lang pháp lý cần thiết, đảm bảo để cơ chế thị trờng vận hành theo đúng định hớng của nhà nớc.

3.2- Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho CPH DNNN. CPH DNNN.

- Sửa đổi, bổ sung Nghị định 44/1998/NĐ-CP và các văn bản liên quan.

Một là, có thể bãi bỏ hoặc mở rộng các quy định hạn chế mua cổ phiếu

của Giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệp.

Hai là, về việc bán cổ phiếu giá u đãi cho ngời lao động trong doanh

nghiệp CPH, chỉ khống chế thời gian công tác và số cổ phiếu của mỗi năm công tác, không khống chế tổng giá trị cổ phiếu giá u đãi theo phần vốn nhà nớc.

Ba là, điều chỉnh tỷ lệ u đãi đối với phần vốn tự tích luỹ của doanh

nghiệp khi CPH. Kiến nghị dành 50% vốn tự tích luỹ của doanh nghiệp để lại cho ngời lao động trong doanh nghiệp mua cổ phiếu nhằm động viên doanh nghiệp đã có tích luỹ cao, mặt khác, có tác dụng khuyến khích các DNNN cha CPH tích luỹ vốn, vừa có lợi cho nhà nớc, vừa có lợi cho DN khi CPH.

Bốn là, quy định mức khởi điểm tối thiểu đợc mua cổ phiếu u đãi để

khuyến khích, thu hút và tạo điều kiện cho ngời lao động trẻ, nhất là những ngời đã qua đào tạo (lực lợng quan trọng của doanh nghiệp), có cơ hội đợc hởng chế độ u đãi. Nên cho ngời lao động trẻ, đã qua đào tạo, đủ điều kiện làm việc tại DNNN CPH, đợc hởng cổ phần u đãi ở mức độ nhất định. Nguồn chi này lấy từ quỹ hỗ trợ và sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc.

Năm là, không khống chế pháp nhân, cá nhân mua cổ phiếu ở loại

doanh nghiệp mà nhà nớc không nắm cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt. Trong trờng hợp ngời lao động trong doanh nghiệp không có khả năng mua hết tổng số cổ phiếu bán ra, không nên khống chế mức mua cổ phiếu lần đầu của cá nhân, pháp nhân ngoài doanh nghiệp để huy động vốn thêm ngoài xã hội, góp phần rút ngắn thời gian CPH.

Sáu là, cụ thể hoá một bớc các luật pháp, chính sách về CPH bằng các

văn bản hớng dẫn mang tính đồng bộ, thống nhất; tháo gỡ kịp thời những vớng mắc phát sinh trong quá trình CPH nhằm góp phần đẩy nhanh CPH DNNN. Cần chú ý 2 nội dung sau:

+ Ban hành quy chế xác lập ngời đại diện sở hữu vốn nhà nớc tại CTCP cùng với sự phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của ngời đại diện này.

+ Điều chỉnh quy định về chi phí CPH đồng thời có hớng dẫn thực hiện cụ thể. Chi phí CPH nên tính trên phần vốn của nhà nớc đa ra CPH, nếu thiếu thì xem xét tăng thêm với tỷ lệ hợp lý.

- Nghiên cứu sửa đổi Luật thuế thu nhập.

Ngời đầu t luôn mong muốn đầu t vốn càng nhiều để có thu nhập càng cao. Nhng mức tăng thuế suất của thuế thu nhập hiện hành theo phơng pháp luỹ tiến quá lớn, không khuyến khích các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nớc đâù t, trong đó đầu t vào cổ phiếu - tác động xấu đến tiến trình CPH.

Kiến nghị sửa đổi nh sau:

+ Mức thu nhập từ 3 triệu đến dới 5 triệu, nộp thuế 10%. + Phần thu nhập từ triệu thứ 5 đến dới 10 triệu, nộp thuế 20%. + Phần thu nhập từ triệu thứ 10 trở lên, nộp thuế 30%.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w