Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Chênh
lệch(2013/2012)
Chênh
lệch(2014/2013)
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ cho vay
1253,12 100 2 100 1466,8 3 100 1861,4 1 100 213,71 17,05 394,58 26,90
1. Theo thời gian
Ngắn hạn 763,02 60,89 907,82 61,89 971,28 52,18 144,80 18,98 63,46 6,99
Trung và dài hạn 490,10 39,11 559,01 38,11 890,13 47,82 68,91 14,06 331,12 59,23
2. Theo đối tượng KH
Tổ chức kinh tế 726,70 57,99 776,25 52,92
1083,5
3 58,21 49,55 6,82 307,28 39,59
Cá nhân 526,42 42,01 690,58 47,08 777,88 41,79 164,16 31,18 87,30 12,64
3. Theo loại tiền chovay vay Nội tệ 1079,9 0 86,18 1271,3 0 86,67 1639,1 6 88,06 191,40 17,72 367,86 28,94 Ngoại tệ 173,22 13,82 195,53 13,33 222,25 11,94 22,31 12,88 26,72 13,66
Xét về quy mơ cho vay:
Tổng dư nợ cho vay của OCB chi nhánh Thăng Long liên tục tăng trưởng trong giai đoạn 2012-2014. Năm 2012 dư nợ cho vay đạt 1253,12 tỷ đồng, đến năm 2013 tăng thêm 213,71 tỷ đồng tăng tương ứng 17,05% so với năm 2012. Mặc dù công tác cho vay của ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn nhưng tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của chi nhánh vẫn cao. Sang đến năm 2014, dư nợ cho vay đạt 1861,41 tỷ đồng tăng 394,58 tỷ đồng, tăng trưởng so với năm 2013 là 26,90%. Điều đó chứng tỏ chính sách mở rộng cho vay của chi nhánh đã được triển khai hiệu quả, uy tín của chi nhánh ngày càng được nâng cao.
Xét về cơ cấu cho vay:
Cơ cấu cho vay theo thời gian
Dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ cho vay trung và dài hạn trên tổng dư nợ. Năm 2012, dư nợ cho vay ngắn hạn là 763,02 tỷ đồng chiếm 60,89% tổng dư nợ. Sang năm 2013, dư nợ cho vay ngắn hạn là 907,82 tỷ đồng, chiếm 61,89% tổng dư nợ, tăng 18,98% so với năm 2012. Sở dĩ có sự tăng trưởng như vậy một phần ngân hàng luôn thận trọng trong cho vay trung và dài hạn do tình trạng nợ xấu. Đến năm 2014, cho vay ngắn hạn của chi nhánh tăng nhẹ 63,46 tỷ đồng tương đương với 6,99% so với năm 2013. Tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2014 là 890,13 tỷ đồng chiếm 47,82% trong tổng dư nợ cho vay. Năm 2014, ngân hàng nhà nước đã có nhiều chính sách giảm lãi suất cho vay khiến cho các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn bù đắp vốn lưu động cũng như để sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi. Beeb cạnh đó ngân hàng cũng mạnh dạn và đưa ra các sản phẩm cho vay trung và dài hạn để hấp dẫn khách hàng. Chính vì thế, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và tình hình khó khăn của hệ thống ngân hàng nhưng dư nợ tín dụng cho vay trung và dài hạn vẫn có tín hiệu tốt.
Cơ cấu theo đối tượng khách hàng
Chi nhánh chủ yếu cho vay đối với các tổ chức kinh tế do các tổ chức kinh tế thường có giá trị món vay lớn và quản lý rủi ro dễ hơn cho vay khách hàng cá nhân. Năm 2012, cho vay đối với tổ chức kinh tế đạt 726,70 tỷ đồng chiếm 57,99% tổng dư nợ cho vay. Đến năm 2013, cho vay đối với tổ chức kinh tế đạt 776,25 tỷ đồng chiếm 52,92% tổng dư nợ cho vay, tăng 49,55 tỷ đồng tương đương với tăng 6,82% so với năm 2012. Năm 2013, do tình hình nợ xấu nghiêm trọng nên chi nhánh khá cẩn thận khi cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Năm 2014, do nền kinh tế có nhiều dấu hiệu tích cực làm cho dư vợ cho vay đối với các tổ chức kinh tế tăng mạnh, năm 2014 đạt 1083,53 tỷ đồng chiếm 58,21% tổng dư nợ cho vay, tăng 307,28 tỷ đồng tương ứng tăng 39,59% so với năm 2013. Hoạt động cho vay cá nhân cũng
tăng dần qua các năm. Năm 2012 cho vay cá nhân đạt 526,42 tỷ đồng, chiếm 42,01% tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2013 lượng tiền cho vay là 790,58tỷ đồng chiếm 47,08% tổng dư nợ cho vay cao hơn so với năm 2012 là 164,16 tỷ đồng tương ứng tăng 31,18%. Và năm 2014 cũng vậy, tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân tăng 87,30 tỷ đồng tương ứng tăng 12.64% so với năm 2013. Có mức tăng nhưu vậy do chi nhánh ngân hàng đánh giá cao khách hàng cá nhân là mơi trường có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Phân theo loại tiền
Nhìn chung, chi nhánh cho vay bằng đồng nội tệ cao hơn so với ngoại tệ. Trong giai đoạn 2012-2014, các khoản cho vay bằng đồng nội tệ của chi nhánh đều chiếm một tỷ lệ lớn, trên 80% so với tổng dư nợ cho vay trong khi đó các khoản vay bằng ngoại tệ lại có xu hướng giảm chiếm hơn 10% trong tổng dư nợ. Nguyên nhân là do hiện nay ngân hàng thực hiện chính sách hạn chế đơ la hóa tiền VND, khiến việc cho vay bằng đồng ngoại tệ giảm sút và thay vào đó là các khoản cho vay bằng đồng nội tệ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế. Tuy nhiên, một tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ nhưng cho vay bằng ngoại tệ đã giúp chi nhánh thực hiện tốt các giao dịch đối với khách hàng trong nước cũng như quốc tế có nhu cầu vay vỗn bằng ngoại tệ. Chi nhánh ngày cáng phát triển ổn định, bền vững hơn theo hướng phát triển của nền kinh tế thị trường.
2.1.3.3. Tình hình kết quả hoat động kinh doanh
Bảng 2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận của OCB chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014
Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Lợi nhuận thu về từ
dịch vụ 0,864 1,2 1,5
0,33
6 38,89 0,3 25,00Lợi nhuận trước thuế 12,5 12,9 15,1 0,4 3,2 2,2 17,05 Lợi nhuận trước thuế 12,5 12,9 15,1 0,4 3,2 2,2 17,05
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của OCB chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012- 2014)
Qua bảng kết quả kinh doanh trên thấy, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh trong giai đoạn 2012-2014 đều tăng. Năm 2012 lợi nhuận trước thuế
của chi nhánh đạt 12,5 tỷ đồng. Đến năm 2013, tăng lên 12,9 tỷ đồng tương ứng tăng 3,2% so với năm 2012. Sang năm 2014, con số này tăng lên 15,1 tỷ đồng ứng với tăng trưởng 17,05% so với năm 2013. Trong tình hình kinh tế khó khăn như giai đoạn này tuy nhiên chi nhánh vẫn thu được lợi nhuận tăng trưởng. Điều này cho thấy chi nhánh hoạt động tương đối hiệu quả, có những chính sách đúng đắn đối với hoạt động kinh doanh theo chủ trương của Ngân hàng Phương Đơng. Bên cạnh đó, lơi nhuận thu về từ dịch vụ tăng cụ thể: năm 2012 đạt 0,864 tỷ đồng, năm 2013 đạt 1,2 tỷ đồng tăng 38,89%, năm 2014 đạt 1,5 tỷ đồng tăng 0,3% ; đây phần nào thể hiện các sản phẩm của chi nhánh đang được nhiều người quan tâm và sử dụng. Cho thấy cơng tác phát triển sản phẩm có hiệu quả.
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Thăng Long
2.2.1. Tình hình nợ quá hạn
Bảng 2.4. Tình hình nợ quá hạn tại OCB chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 So sánh tăng giảmnăm 2013/2012 So sánh tăng giảmnăm 2014/2013 Tổng dư nợ 1253,12 1466,83 1861,41 213,71 17,05% 394,58 26,90% Dư nợ quá
hạn 13,90 15,99 22,52 2,09 15,04% 6,53 40,84%
Tỷ lệ nợ quá
hạn 1,11% 1,09% 1,21%
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của OCB chi nhánh Thăng Long giai đọa 2012- 2014)
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay trong giai đoạn 2012 – 2013 có sự suy giảm. Năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,09% so với tổng dư nợ, giảm so với tỷ lệ nợ quá hạn của năm 2012 là 1,11% so với tổng dư nợ. Nguyên nhân giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong giai đoạn 2012-2013 là do chi nhánh đã tìm hiểu rõ và đánh giá tình hình kinh tế hiện tại nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng để có những chính sách nhằm đảm bảo chất lượng cho vay của chi nhánh. Sang năm 2014, do chính sách kích cầu làm cho lãi suất liên tục thay đổi theo chiều hướng giảm đã làm cho dư nợ tăng cao điều đó đã làm cho dư nợ quá hạn tăng lên cụ thể: tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 đạt 1,21% so với tổng dư nợ, tăng 0,12% so với năm 2013, việc nợ quá hạn tăng trong năm 2014 cũng do tác động của một phần từ những chính sách khuyến lệ tăng trưởng tín dụng đối với những
khách hàng uy tín có thâm niên với ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó chi nhánh cũng khơng ngừng nâng cao hiệu quả của các chính sách giảm nợ quá hạn cũng như sự cố gắng từ công tác thẩm định, giải ngân, quản lý, giám sát khoản vay và cả công tác thu hồi và xử lý nợ vay của chi nhánh.
2.2.2. Tình hình nợ xấu
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN nợ xấu được định nghĩa như sau: “Nợ xấu là những khoản nợ được phần loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 ( nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn)”. Cụ thể nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi/hoặc gốc trên 90 ngày, đồng thời tại Điều 7 của Quyết định nói trên cũng quy định các ngân hàng thương mại căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch tốn khoản vay vào các nhóm thích hợp.
Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu tại OCB chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012- 2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 So sánh tăng giảmnăm 2013/2012 So sánh tăng giảmnăm 2014/2013 Tổng dư nợ 1253,12 1466,83 1861,41 213,71 17,05% 394,58 26,90%
Dư nợ xấu 13,78 15,84 19,54 2,06 14,95% 3,70 23,36%
Tỷ lệ nợ
xấu/Nợ quá hạn 99,14% 99,06% 86,77% Tỷ lệ nợ xấu 1,10% 1,08% 1,05%
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của OCB chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012- 2014)
Qua bảng trên ta thấy tình hình nợ xấu của chi nhánh ngân hàng trong giai đoạn 2012-2014 có nhiều biến động. Cụ thể: năm 2013 số dư nợ xấu là 15,84 tỷ đồng, tăng 2,06 tỷ đồng so với năm 2012 tương đương với 14,95%. Sang năm 2014 số dư nợ xấu là 19,54 tỷ đồng chiếm 1,05% so với tổng dư nợ, tăng 3,70 tỷ đồng tương đương với 23,36%.
Phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ biến động qua các năm, cụ thể: từ 1,10% năm 2012 giảm xuống 1,08% năm 2013 và tiếp tục giảm xuống còn 1.05% năm 2014. Nguyên nhân của việc giảm nợ xấu là do nắm rõ được tình hinh nợ xấu đang diễn ra trong hệ thống ngân hàng nên chủ động có các chính sách ứng phó. Chi nhánh đã áp dụng cơng tác thẩm định khá chặt chẽ trong cho vay. Chi nhánh cũng theo dõi đôn đốc giám sát khách hàng thường xuyên trong cho vay, mua, xây dựng, sửa chữa nhà đất, cho vay mua căn hộ, nhà dự án, cho vay mua ơ tơ,… Chính vì thế, tình hình nợ xấu của chi nhánh đang có xu hướng giảm dần giảm thiểu được rủi ro.
Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn luôn ở mức cao qua các năm (năm 2012 là 99,14%; năm 2013 là 99,06%; năm 2014 là 86,77%). Mặc dù chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc xử lý nợ nhưng khả năng thu hồi các khoản nợ có rủi ro ln ở mức thấp. Trung bình trong 100 đồng nợ q hạn thì có 94,99 đồng là nợ xấu, đây là chỉ số cao nhất trong các chi nhánh. Các khoản nợ xấu chủ yêu là cho vay sản xuất kinh doanh và khi nền kinh tế có nhiều biến động, hàng hóa kho tiêu thụ làm cho không thể đảm bảo nguồn tài trợ. Thêm vào đó, dịch bệnh thiên tai thường xuyên xảy ra là các yếu tố khách
quan khơng thể lường trước của các cán bộ tín dụng càng khiến cho khách hàng khó có thể thanh tốn được khoản nợ.
2.2.3. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Thăng Long
Dự phịng rủi ro là khoản tiền đã trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng và khả năng quản lý nợ của ngân hàng. Cụ thể hơn nó là biện pháp bắt buộc phải có để xử lý những khoản nợ xấu của ngân hàng. Tỷ lệ trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng = Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Tổng dư nợ
Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Thông Tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của thống đốc NHNN VN. Trên cơ sở phân loại nợ chi nhánh đã tiến hành trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tình hình trích lập dự phịng của chi nhánh được thể hiện qua bảng biểu sau dưới đây:
Bảng 2.6. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Đơn vị tinh: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 So sánh tăng giảmnăm 2013/2012 So sánh tăng giảmnăm 2014/2013 Tổng dư nợ 1253,12 1466,83 1861,41 213,71 17,05% 394,58 26,90% Dự phịng rủi
ro trích lập 17,42 18,19 25,12 0,77 4,42% 6,93 38,10% Tỷ lệ dự phòng
rủi ro (%) 1,39% 1,24% 1,35%
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của OCB chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012- 2014)
Qua bảng cho thấy tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ có nhiều biến động. Năm 2012 số tiền trích lập là 17,42 tỷ đồng tương ứng với 1,39% so với tổng dư nợ. Sang năm 2013, số tiền trích lập của chi nhánh là 18,19 tỷ đồng tăng 0,77 tỷ đồng (4,42%) so với năm 2012. Việc tăng nhẹ của số tiền dự phịng rủi ro trích lập dẫn đến tỷ lệ dự phòng rủi ro giảm từ 1,39% xuống còn 1,24%. Ngun nhân dự phịng rủi ro tín dụng giảm là do chi nhánh đã có những biện pháp tích cực giảm nợ xấu, nợ quá hạn. Đến năm 2014, số tiền trích lập là 25,12 tỷ đồng, tăng 6,93 tỷ đồng tương ứng với 38,10% so với năm 2013.Điều này khiến cho tỷ lệ dự phòng năm 2014 tăng lên 1,35%, nghĩa là cứ 100 đồng cho vay thì chi nhánh phải bỏ ra 1,35 đồng để dự
phịng rủi ro tín dụng. Ngun nhân là do dư nợ cho vay tăng mạnh khiến cho dự phòng chung của chi nhánh tăng lên, kèm theo đó rủi ro các khoản vay cũng tăng lên khiến cho dự phòng cụ thể cũng tăng đáng kể. Dự phịng rủi ro tín dụng tăng lên làm chi phí của chi nhánh, lãng phí cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để đảm bảo an tồn cho các khoản nợ giữ cân bằng cho chi nhánh.
2.3. Đánh giá cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Thăng Long
2.3.1. Kết quả đạt được trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Là một chi nhánh cịn non trẻ trong hệ thống của OCB, với tầm nhìn chiến lược đúng đắn và đội ngũ lãnh đạo, cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, chi nhánh Thăng Long đã thiết lập được mối quan hệ với khách hàng truyền thống và tiềm năng, có hiệu quả hoạt động tốt, giúp chi nhánh nhanh chóng tạo lập được uy tín, thị phần và tăng lợi nhuận kinh doanh. Do đó mà trong năm 2014 chi nhánh đã hồn thành các chỉ tiêu linh doanh do hệ thống đặt ra cho chi nhánh, cụ thể như sau:
Lợi nhuận trước thuế năm 2014 là 15,10 tỷ đồng tăng so với năm 2013, thu nhập của cán bộ cơng nhân viên được ổn định và có thưởng cuối năm.
Dư nợ cho vay của chi nhánh trong giai đoạn 2012-2014 có nhiều biến động.