Hạch tốn nghiệp vụ bán hàng trả góp, trả chậm
- Khi xuất hàng bán trả góp, kế tốn ghi các bút toán sau: + Phản ánh doanh thu của hàng bán trả góp:
Nợ TK 111, 112 : Phần tiền hàng đã thu lần đầu Nợ TK 131 : Số tiền còn phải thu ở người mua
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (giá bán trả ngay không thuế GTGT) Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra (tính theo giá bán trả ngay)
Có TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện + Phản ánh trị giá thực tế của số hàng xuất bán: Nợ TK 632 : Trị giá vốn của hàng bán trả góp
Có TK 156 : Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho + Hàng kỳ, khi người mua trả nợ góp, kế tốn ghi: Nợ TK 111, 112 : Số tiền thu được từ người mua
Có TK 131 : Số nợ góp người mua đã thanh toán trong kỳ + Đồng thời, ghi nhận phần lãi trả góp phân bổ cho kỳ đó: Nợ TK 3387 : Doanh thu đã phân bổ
Các bút toán khác liên quan đến hàng tiêu thụ (nếu phát sinh) như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. . .sẽ được hạch tốn tương tự các hình thức bán hàng khác
Hạch tốn bán lẻ hàng hoá trực tiếp tại các quầy hàng
- Cuối ngày, trên cơ sở bảng kê bán lẻ hàng hoá và giấy nộp tiền của cơ sở bán hàng, kế toán phản ánh doanh thu và thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán:
Nợ TK 111, 112 : Tổng tiền mặt, tiền nộp vào Ngân hàng Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (chưa thuế GTGT) Có TK 333 : Thuế GTGT phải nộp của hàng bán
- Đồng thời, căn cứ vào Báo cáo bán hàng, kế toán xác định trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bán trong ngày:
Nợ TK 632 : Trị giá vốn của hàng bán
Có TK 156 : Trị giá thực tế của hàng xuất bán
Trường hợp bán hàng theo phương thức đại lý.
Khi giao hàng cho đại lý kế toán ghi. Nợ TK 157 : Hàng gửi bán
Có TK 156 : Hàng bán. Khi hàng hoá được xác định tiêu thụ.
Nợ TK 641 (6417) : Hoa hồng trả cho đại lý. Nợ TK 111, 112, 131 : Doanh thu hoa hồng.
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng đại lý. Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp. Đồng thời kết chuyển giá vốn hàng bán. Nợ TK 632
Có TK 156
Hạch tốn bán hàng có phát sinh thừa thiếu (cho các trường hợp trên)
Số hàng thực giao nhỏ hơn số hàng ghi trên hoá đơn.
Doanh nghiệp hạch toán doanh thu và giá mua hàng thực nhập. Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng tiền thanh tốn hàng thực giao.
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng.
Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra hàng thực giao.
Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng thực giao. Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 157 : Hàng gửi khi bán
Đối với số hàng thiếu, tuỳ trường hợp mà kế toán ghi sổ. Nợ TK 632 : Giá trị hàng thiếu trong định mức Nợ TK 138 (1388) : Bắt bồi thường.
Nợ TK 138 (1381) : Hàng thiếu chưa xác định nguyên nhân. Có TK 157 : Giá thực tế hàng thiếu.
Khi xử lý số hàng thiếu, tuỳ kết quả xử lý mà kế toán ghi sổ. Nếu do doanh nghiệp xuất thiếu, kế toán điều chỉnh lại sổ sách.
Nợ TK 157 : Hàng gửi khi bán
Có TK 1381 : Tài sản thiếu thừa chờ xử lý. Nếu xử lý bắt bồi thường :
Nợ TK 1388 : Hàng thiếu bắt bồi thường Có TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý. Trường hợp số thừa hàng :
Số hàng thực tế giao lớn hơn số trên hoá đơn.
Khi hàng thừa mà chưa xác định rõ nguyên nhân, và nhờ bên mua giữ hộ kế toán ghi.
Nợ TK 157 : Theo giá thực tế của hàng thừa. Có TK 338 (3381) : Tài sản thừa chờ xử lý. Khi xử lý số hàng thừa kế toán ghi.
Nợ TK 338 (3381) : Tài sản thừa chờ xử lý. Có TK 711 : Thu nhập khác.
Hạch toán chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại.
Trường hợp hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân khác nhau như: Do vi phạm hợp đồng phát sinh trong kỳ và chưa xác định kết quả kinh doanh.
Khi nhận lại hàng hoá đã tiêu thụ bị trả lại nhập kho, kế toán ghi. Nợ TK 156 : Hàng hố
Có TK 632 : Giá vốn hàng bán
Khi thanh toán tiền với người mua hàng rồi nếu hàng hoá bị trả lại ghi. Nợ TK 531 : Hàng bán bị trả lại
Có TK 111, 112, 131 : Giá thanh toán
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào cuối kỳ, kế toán ghi. Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng
Có TK 531 : Hàng bán bị trả lại.
Các chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có) kế tốn ghi. Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Có TK 111, 112, 141, 331 : Giá thanh tốn
1.3.2 Kế tốn xuất khẩu hàng hóa
1.3.2.1 Kế tốn xuất khẩu hàng hóa trực tiếpa Khái niệm [1] a Khái niệm [1]
Kinh doanh xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam (nhà xuất khẩu) với các tổ chức cá nhân ở nước ngồi (nhà nhập khẩu) thơng qua mua bán.
Kế tốn xuất khẩu hàng hóa là phương pháp kế tốn theo dõi và phản ánh các giao dịch liên quan đến hai chủ thể trong nước và ngoài nước.