Hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu điện thoại di động của tổng công ty viettel (Trang 45)

Đơn vị 1000 VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần từ hoạt động nhập khẩu 12.955.371.842 14.017.000.000 Vốn lưu động bình quân trong kỳ 1.881.774.383 4.250.078.049

Số vòng quay của vốn 6,8 3,3

Thời gian quay vòng của vốn 52,9 109

Mức đảm nhiệm vốn 0,0189 0,0917

So với hiệu quả sử dụng vốn chung của doanh nghiệp hiệu quả sử dụng vốn trong nhập khẩu cao hơn nhiều gấp hai lần. So với năm 2008 thì năm 2009 cũng tăng lên đáng kể từ doanh thu hàng nhập khẩu đến tổng số vốn lưu động bình qn trong kỳ. Có thể thấy rằng mức đóng góp trong hoạt đọng kinh doanh nhập khẩu là chủ yếu. Tuy vốn lưu động và doanh thu đều tăng xong số vòng quay của vốn lại giảm nguyên nhân chủ yếu là lượng hàng hố tồn kho cịn nhiều nên tỷ lệ vốn lưu động bình qn vẫn cịn cao. Muốn khắc phục được tình trạng này phải giải quyết việc ứ đọng vốn lưu động bằng việc tiêu thụ sản phẩm ứ đọng với những chính sách và biện pháp phù hợp .

Đặc thù chủ yếu của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu là được mua hàng nhập khẩu dưới hình thức trả chậm và làm đại lý độc quyền. Với hình thức này doanh nghiệp đã sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh khơng lớn của mình. Hồn tồn khối lượng hàng hố nhập khẩu đều được hỗ trợ về vốn từ phía đối tác nhờ vào mối quan hệ uy tín lâu năm của ta với họ.

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn từ hình thức thanh tốn chậm năm 2009 Số lượng hàng nhập

khẩu năm 2009 ( USD )

Lãi vay ngân hàng

( % ) Chi phí ( USD )

757.741.617 9,96 75.471.065

2.2.2.2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu:

Mục tiêu của mọi hoạt động kinh doanh là lợi nhuận , bất kỳ doanh nghiệp

nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh cũng phải tính đến chỉ tiêu này. Lợi nhuận được tính bằng doanh thu trừ chi phí. Nếu lợi nhuận dương thì chứng tỏ cơng ty làm ăn có lãi cịn nếu lợi nhuận âm chứng tỏ công ty kinh doanh thua lỗ. Lợi nhuận quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp làm ăn hiệu quả tất yếu thu được lợi nhuận cao. Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty ta xem xét lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Bảng 10: Kết quả lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

Đơn vị 1000 VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu 12.955.371.842 14.017.000.000

Chi phí 12.741.762.060 13.608.267.390

Lợi nhuận sau thuế 213.609.783 408.732.614

Sự gia tăng đáng kể trong việc kinh doanh qua năm cho thấy bước đi khả quan cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Tuy lợi nhuận mới chỉ đóng góp hơn một phần trăm (1,6%)vào lợi nhuận chung của cả cơng ty song nó vẫn góp phần trở thành một lĩnh vực kinh doanh không thể thiếu được của công ty. Hiệu quả mấu chốt được tính ở đây là khả năng quay vịng vốn và kinh doanh khơng cần vốn của doanh , điều đó mở ra cho cơng ty một hướng đi cho sự phát triển của một daonh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trong cơ chế tụi trường hiện nay. Sự gia tăng lợi nhuận hàng năm cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và chỉ ra một tiềm lực kinh doanh trong cơ chế mới.

2.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh trong nhập khẩu:

Bảng 11: Tỷ suất lợi nhuận theo các chỉ tiêu

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu 12.955.371.842 14.017.000.000

Chi phí 12.741.762.060 13.608.267.390

Lợi nhuận 213.604.783 408.732.614

Nguồn vốn kinh doanh 4.732.474.358 8.619.389.164 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 1,6482 2,916

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 1,676 3

Có thể thấy rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu thấp hơn so với tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và vốn kinh doanh nhưng trong hai năm 2008, 2009 thì các tỷ lệ này có xu hướng tăng lên. Riêng với tỷ suất lợi nhuận theo chi phí tăng gấp điều đó cho thấy chi phí càng tăng cũng địng nghĩa với việc tăng lợi nhuận điều này là nguyên nhân khuyến khích nhập khẩu trong những năm tiếp theo của quá trình kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Riêng với vốn kinh doanh doanh nghiệp khơng có nhiều vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh mà chủ yếu mượn vốn từ bên ngồi do đó tỷ suất doanh lợi vốn là cao và việc sử dung vốn theo phương thức này tương đối hiệu quả doanh nghiệp cần phải phát huy.

2.2.2.4. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu:

Bảng 12: Tỷ suất ngoại tệ năm 2009

Chỉ tiêu Năm 2009

Doanh thu hàng nhập khẩu (VNĐ) 14.017.000.000 Chi phí nhập khẩu (USD) 757.741.617 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 18,498

Từ kết quả trên cho thấy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu năm 2009 là 18,485 VNĐ có nghĩa là doanh nghiệp cứ bỏ ra một đồng vốn để kinh doanh nhập khẩu thhì tthu về 18,498 đ. So sánh với tỷ giá hối đoái năm 2009 là 15,6 ta thấy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu cao hơn tỷ giá hối đoái và như vậy hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả đáng kẻ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sang năm 2010 dự tính doanh nghiệp sẽ mở rộng hơn nữa mặt hàng và thị trường nhập khẩu và cố gắng giữ tốt mối quan hệ khách hàng để giảm chi phí trong nhập khẩu góp phần kinh doanh nhập khẩu có hiệu qủa hơn nữa

2.3.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY

Trong thời gian vừa qua, bằng hoạt động xuất nhập khẩu điện thoại di

động, card, thẻ cao,sim,mạng truyền dẫn,…,Công ty đã góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Đảm bảo thường xuyên các lượng hàng phục vụ cho nhu cầu của khách hàng Đáp ứng nhu cầu sử dụng di động,Internet,… cho các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, có những khung giá thích hợp với sự hướng dẫn của Nhà nước.

Có cố gắng rất nhiều để Cơng ty ngày một tăng trưởng bằng cách tập trung nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh thu, khơng ngừng nâng cao chất lượng, giảm chi phí, giảm giá thành...Cơng ty đang trên đà phát triển cao và nhanh chóng về kinh doanh nhập khẩu

2.3.2. Những nhược điểm và tồn tại trong hoạt động kinh doanh của công ty

Mặc dù Cơng ty chưa có riêng bộ phận nghiên cứu thị trường, nhưng cán bộ kinh doanh cũng hết sức cố gắng để đảm nhiệm cơng việc này. Nhưng nhìn chung, do khơng có một bộ phận riêng chun mơn hố để đảm nhiệm vấn đề này dẫn đến tình trạng nhập hàng về có khi khơng đáp ứng đủ cung trên thị trường nhưng có khi lại thừa dẫn đến tình trạng phải bán với giá rẻ. Do đó, có thể dẫn đến doanht hu không cao do thiếu cung hoặc làm tốn thêm nhiều chi phí để nhập khẩu hàng mà bán rẻ khiế lợi nhuận nhập khẩu không cao,đôi khi là lỗ một ít; dẫn đến hiệu quả nhập khẩu chưa thật sự cao. Hàng hóa nhập về thừa so với cầu thị trường trong nước dẫn đến hàng hóa nhập khẩu bị tồn đọng, khiến nguồn vốn nhập khẩu bị đọng lại ở đó, khả năng quay vịng vốn thấp

Công ty thường thiếu năng động sáng tạo trong kinh doanh. Khả năng tiếp cận thị trường theo tư tưởng Marketing cũng chưa cao. Công ty chưa thành lập những kế hoạch được xác lập một cách khoa học để định hướng kinh doanh cụ thể cho toàn bộ hay từng bộ phận. Đồng thời chưa có kế hoạch cụ thể về việc xác định dung lượng thị trường. Lực lượng bố trí mạng lưới tiêu thụ của cơng ty trên. Mặc dù Cơng ty đó có những chủ trương kế hoạch mở rộng thị trường, nhưng chưa có bộ phận Marketing chuyên nghiên cứu thị trường để hiểu sâu sắc thị trường, các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường, chưa nghiên cứu

thị hiếu, sở thích của khách hàng.Vì hoạt động Marketing cịn chưa được chú trọng nên hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao được,cơng ty khó mở rộng được thị trường kinh doanh nhập khẩu nên lợi nhuận tạo được không cao lắm,không những thế nhiều khi lại phát sinh thêm chi phí.

Cơng ty chưa khai thác triệt để tài sản cố định cũng như hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, vì thế vấn đề sử dụng vốn khơng đạt hiệu quả cao, dẫn đến kém cạnh tranh trong lĩnh vực nhập khẩu so với các doanh nghiệp khác

Năng lực đàm phán cũng như trình độ chun mơn nghiệp vụ của các nhân viên trong công ty không cao dẫn đến việc ký kết các hợp đồng mất nhiều thời gian hoặc đơi khi bỏ lỡ các hợp đồng “béo bở”.Cũng có thể do khả năng đàm phán không tốt,dễ bị đối phương bắt bài và ép giá, mua hàng nhập khẩu về với giá cao dẫn khiến cho giá thành bán ra trong nước cao hơn,điều này khiến cho khả năng cạnh tranh của công ty khơng cao bằng các cơng ty trong ngành khác;và ngồi ra cũng khiến cho doanh thu và lợi nhuận của công ty giảm

Cơng ty chủ yếu áp dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp nghĩa là người bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau, không qua trung gian, bằng trao đổi thư từ, gặp mặt trực tiếp hoặc bằng điện thoại, nhằm thoả thuận với nhau các điều kiện của hợp đồng đó ký kết, hay để tìm hiểu thị trường, nắm tình hình mặt hàng phục vụ kinh doanh. Việc giao dịch trực tiếp giữa người mua và người bán tuy nhanh chúng giải quyết được việc thoả thuận mua, bán để ký và thực hiện hợp đồng, tiết kiệp được thời gian, mang lại hiệu quả nhưng giao dịch bằng gặp mặt trực tiếp tốn kém,gây chịu áp lực về vốn rất lớn đối với một Công ty mới bước vào nhập khẩu chưa lâu như Cơng ty. Việc chỉ áp dụng hình thức nhập khẩu này cũng mất nhiều thời gian của Cơng ty, từ đó dễ mất cơ hội kinh doanh.

Nhìn một cách tổng quan thì doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty từ việc kinh doanh nhập khẩu chưa phải là cao lắm.

2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế đó

Do hệ thống chính sách Xuất nhập khẩu của nhà nước còn nhiều bất cập,cịn nhiều sai sót. Tuy chính phủ đã ban hành khung pháp lý cho hoạt động thương mại quôc tế nhưng vẫn chưa thật sự đồng bộ. Khơng những thế chính sách nhập của Nhà nước và chính sách nhập khẩu ngành nhiều khi chưa đúng và phù hợp nên đã gây khó khăn cho cơng ty trong việc xác định kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình.

Những tiêu cực của cơ chế thị trường đang gây khó khăn rất lớn cho Cơng ty trong hoạt động kinh doanh như: trở ngại trong việc giải quyết thủ tục tiếp nhận hàng hố tại các cửa khẩu về phía hải quan, thuế vụ, đào tạo, giữ gìn đạo đức kinh doanh của đội ngũ cán bộ của công ty trước những tiêu cực của cơ chế thị trường, diễn biến tình hình tài chính trong nước, khu vực và thế giới diễn ra hết sức phức tạp.

Nhà nước còn ràng buộc bởi các định chế về lao động tiền lương,chưa tạo một khung thưởng thoáng hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vận dụng một cách linh hoạt, phát huy hiệu quả, vai trị kích thích của tiền lương.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là nhập khẩu chưa được đầu tư thích đáng phục vụ yêu cầu của hoạt động kinh doanh trong thời kỳ mới.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Viettel thực sự là 1 doanh nghiệp còn non trẻ (tham gia vào thị trường viễn thông mới bắt đầu từ tháng 10 năm 2000) nên kinh nghiệm còn hạn chế, nhất là ở đội ngũ cán bộ kỹ thuật hầu hết mới ra trường,thiếu kinh nghiệm cọ xát thực tế.

Do khơng có sự phân cơng cơng việc một cách cụ thể cho từng nhân viên trong công ty đi liền với nó là tinh thần trách nhiệm cá nhân không được đề cao, nhiều khi nhân viên không làm đúng và đủ việc so với mức lương và thưởng mà họ nhận được từ công ty, dẫn đến “thiệt” cho công ty

Trong các kế hoạch kinh doanh đơi khi cịn thiếu thơng tin, dẫn đến thiếu chính xác, thiếu phù hợp với những động thái của thị trường.

Hình thức nhập khẩu hiên nay chưa đa dạng, hiện nay hình thức nhập khẩu chủ yếu của công ty là nhập khẩu tự doanh, các hình thức khác chưa được áp dụng nên nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ nhân viên của công ty có phần hạn chế

Vấn đề tạo nguồn vốn,huy động và sử dụng vốn luôn là vấn đề quan trọng của tất cả các công ty. Tuy nhiên vấn đề này ở công ty vẫn chưa hiệu quả dẫn đến đôi khi thiếu vốn để có thể ký kết các hợp đồng nhập khẩu lớn, hay do khả năng xoay vịng vốn khơng cao dẫn đến khơng huy động vốn kịp cho các dự án lớn tiếp theo. Công ty cũng chưa thật sự xây dựng được mối quan hệ thật mật thiết với các ngân hàng lớn để có thể vay vốn kịp thời hay vay vốn với lãi suất ưu đãi

Cuối cùng là vấn đề phân bổ chi phí của cơng ty chưa hợp lý lắm. Ví dụ như những chi phí khơng cần thiết như chi phí trung gian hay chi phí vận chuyển, chi phí để làm các thủ tục nhập hàng cịn cao.

CHƯƠNG 3:

PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015

- Khai trương dịch vụ 3G,phát triển các dịch vụ gia tăng trên nền công nghệ 3G; tiếp tục mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực : đầu tư tài chính, bất động sản, đầu tư nước ngoài.

- Điều chỉnh mơ hình tổ chức,tái cơ cấu TCT theo định hướng tập đoàn; hồn thành việc cổ phần hóa các cơng ty thành viên: thương mại xuất nhập khẩu,cơng trình; đưa các cơng ty hoạt động theo mơ hình cổ phần.

Củng cố, hồn thiện bộ máy tuyến huyện, đưa bộ máy tuyến huyện và nhân viên quản lý địa bàn vào hoạt động có hiệu quả. Thực hiện cơ chế “khốn chi phí” cho các chi nhánh tỉnh/tp.

- Sản xuất thiết bị viễn thông và thiết bị quân sự, trong năm đưa ra thị trường 5 sản phẩm

- Tối ưu hóa chi phí trong xây lắp, đầu tư, khuyến mãi, bán hàng

- Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài : phấn đấu đầu tư 5 nước mới với 150 triệu dân - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY

3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm tăng doanh thu cho Tổng công ty

3.2.1.1. Giải pháp 1: Xác định đúng cơ cấu sản phẩm kinh doanh nhập khẩu ,đa dạng thêm các mặt hàng nhập khẩu của công ty

Nhờ xác định đúng cơ cấu sản phẩm kinh doanh nhập khẩu sẽ khiến cho công ty đáp ứng được nhu cầu của khách hàng,điều này dẫn đến lượng hàng

nhập khẩu về này sẽ bán ra một cách nhanh chóng với số lượng lớn,mang lại doanh thu cao cho công ty

Công việc đầu tiên của việc xác định đúng cơ cấu sản phẩm kinh doanh và nguồn cung ứng theo em là đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, việc nghiên cứu thị trường ở đây khơng nhất thiết là phải thành lập phịng nghiên cứu thị trường mà chỉ cần một vài nhân viên có khả năng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và với trình độ khai thác thơng tin trên mạng thành thạo. Từ việc khai thác thơng tin trên mạng ta có thể thấy được thị trường đang cần gì và nguồn hàng mà Cơng ty có thể nhập về mà với chi phí thấp nhất.

Kết hợp với việc khai thác thơng tin trên mạng, Cơng ty có thể căn cứ vào những tư liệu đã phân tích về tình hình nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu để phân loại các mặt hàng theo mức độ sinh lợi khác nhau. Theo cách nhìn nhận của Cơng ty từ đó tìm kiếm những thơng tin về thị trường của các mặt hàng, bao gồm cả thị trường tiêu thụ và nguồn cung ứng để xác định được một cơ cấu mặt hàng hiệu quả nhất mang lại lợi nhuận kinh doanh cao nhất và rủi ro thấp nhất.

3.2.1.2. Giải pháp 2: Đa dạng hóa hình thức nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu điện thoại di động của tổng công ty viettel (Trang 45)