Bình Định là một tỉnh rộng, đơng dân, tiềm năng kinh tế dồi dào nên nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn. Trong khi đó ngân hàng lại chưa thể đáp ứng hết nhu cầu của các doanh nghiệp. Do đó cơng tác huy động vốn phải càng được chú trọng hơn, đặc biệt là nguồn vốn ổn định và lâu dài. Ngoài một số biện pháp ngân hàng đã làm để nâng cao chất lượng huy động vốn hơn nữa ngân hàng nên thực hiện một số biện pháp sau :
* Đa dạng hố các loại hình tiền gửi, cải tiến gọn nhẹ thủ tục gửi và rút tiền, có thái độ phục vụ tốt nhất đối với khách hàng .
* Mở rộng mạng lưới huy động vốn trên toàn địa bàn tỉnh, thực hiện chủ trương “đến tận ngõ, gõ cửa từng nhà” cần mở rộng các quỹ tiết kiệm gần người dân hơn nữa. Xây dựng hoặc thuê các trụ sở khang trang, thái độ phục vụ của các nhân viên phải niềm nở nhiệt tình tạo niềm tin cho khách hàng .
* Triển khai nhiều hình thức huy động vốn trọng tâm là các loại hình lãi xuất ổn định như: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu… phục vụ đa rạng các nhu cầu rút tiền gửi như : gửi tiền một nơi rút tiền nhiều nơi, tiền gửi rút tiền tự động.
*Có mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn mang tính cạnh tranh, chủ động nắm bắt các diễn biến trên thị trường lãi suất để đưa ra một mức lãi suất phù hợp qua đó có thể tư vấn mọi diễn biến của lãi suất cho khách hàng nhằm tạo lập mối quan hệ tốt hơn nữa với khách hàng gửi tiền .
* Có chính sách khuyến mãi hợp lý cho khách hàng có số tiền gửi lớn, thời gian gửi lâu ổn định, khuyến khích khách hàng gửi dài hạn bằng những mức lãi suất hấp dẫn.
* Ngồi các hình thức tun truyền quảng cáo sản phẩm mới khi có đợt huy động vào những tầm cao điểm cần vốn của ngân hàng, ngân hàng có thể xắp xếp các giao dịch ngồi giờ hành chính, vào các ngày nghỉ hàng tuần để tăng cường thu hút vốn trong dân cư.
* Nâng cao tốc độ và chất lượng của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt để thu hút tiền gửi thanh tốn của khách hàng.
3.4.Khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn cho cán bộ tín dụng.
Ngun nhân của những khoản nợ khó địi chủ yếu xuất phát từ phía khách hàng. Tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa là các rủi ro của ngân hàng khơng có lỗi của cán bộ tín dụng. Điều đó thể hiện ở chỗ năng lực thẩm định đánh giá của một số cán bộ tín dụng cịn hạn chế, thiếu cập nhật … đã dẫn đến quyết định cho vay gây lãng phí vốn của ngân hàng. Vì vậy việc đầu tiên cấp thiết bây giờ là chi nhánh phải chuẩn hoá đội ngũ cán bộ bằng cách :
* Cử các đại diện xuất sắc đi học tập, tu nghiệp chun mơn. Có chính sách khen thưỏng cả bằng vật chất lẫn tinh thần khuyến khích cán bộ tín dụng học cao học để nâng cao trình độ chun mơn, tiếp thu những kiến thức mới nhất phục vụ cơng việc.
* Thường xun hệ thống hố lại các văn bản cũ, mới để cán bộ tín dụng nắm bắt được, tập trung đào tạo lý luận, phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đến từng cán bộ.
* Tổ chức các cuộc hội thảo, tham quan các đơn vị tiên tiến trong nghành, các cuộc thi cán bộ giỏi để các cán bộ có thể học hỏi và rút kinh nghiệm.
Các cán bộ tín dụng cần tích cực tìm tịi học hỏi tham gia vào các đợt tập huấn nghiệp vụ của ngân hàng để tự tích luỹ thêm kiến thức.
Trang bị kiến thức và kỹ thuật về sử dụng máy tính cho cán bộ tín dụng để có thể áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong việc đánh giá khách hàng.
Kinh nghiệm thẩm định các lĩnh vực khác ngoài xây dựng cơ bản của cán bộ tín dụng chi nhánh cịn hạn chế, đặc biệt là thẩm định về phương diện kỹ thuật như các thơng số kỹ thuật máy móc, chất lượng, máy móc …Nên chăng chi nhánh nên cử một số cán bộ tín dụng đi học và nghiên cứu chuyên sâu về phương diện này thì việc thẩm định sẽ có hiệu quả hơn.
3.5.Hồn thiện và đổi mới chính sách khách hàng.
Thường xun tổ chức các cuộc hội thảo, gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp để hai bên cùng tháo gỡ những vướng mắc và qua đó giúp hai bên hiểu nhau hơn, doanh nghiệp vì ngân hàng và ngân hàng vì sự thành đạt của doanh nghiệp.
* Yếu tố tâm lý, xã hội, trình độ văn hố, tập qn của từng vùng cũng ảnh hưởng đến việc cho vay của ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng cơng thương Bình Định phải tìm hiểu tâm lý nhu cầu của khách hàng bằng cách mở hội nghị của khách hàng. Mặt khác phải hướng cán bộ công nhân viên của ngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ tín dụng nói riêng thấm nhuần tư tưởng là “Mỗi cán bộ ngân hàng là một nhà Marketing ngân hàng “
Tóm lại : Kể từ khi ra đời cho đến nay Ngân hàng cơng thương Bình Định đã khơng ngừng lớn mạnh hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng, thực hiện tốt các chính sách cũng như các chỉ tiêu mà Ngân hàng công thương Việt Nam đề ra. Ngân hàng đã đưa những giải pháp mới nhằm hoàn
thiện hơn trong quá trình hoạt động, đảm bảo an tồn trong tồn hệ thống ngân hàng.
3.6. Một số kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam.
* Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam
- Ngân hàng Công thương Việt Nam nên thành lập một cơ quan lưu trữ thông tin chung về doanh nghiệp để cung cấp cho các Ngân hàng chi nhánh. Việc thành lập cơ quan chung này sẽ tiết kiệm được chi phí hơn là mỗi chi nhánh tự thành lập một phịng thơng tin cho mình nhất là trong điều kiện hiện nay, nhiều chi nhánh không đủ khả năng làm việc đó. Để có thể thu thập, xử lý và lưu trữ thơng tin được tốt thì cơng tác này phải được ứng dụng tin học.
- Đề nghị Ngân hàng Cơng thương Việt Nam sớm có chiến lược và chính sách khách hàng làm định hướng cho các chi nhánh xây dựng cơ chế tài chính trong tiếp thị và ưu đãi với khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa mang tính cạnh tranh cao, vừa tạo nguồn chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệu qủa cơ chế đó.
* Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- Ngân hàng Nhà nước nên áp dụng mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn, phân theo nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sẽ là không công bằng cho các doanh nghiệp phải chịu lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn khi nguyên nhân gây ra nợ quá hạn là các nguyên nhân khách quan như: Hạn hán, lũ lụt...hay do những thay đổi của cơ chế chính sách của Nhà nước.
* Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước.
- Đề nghị Chính phủ phổ biến việc xếp loại đánh giá hiệu qủa hoạt động của các doanh nghiệp, xúc tiến triển khai chương trình bình chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ngân hàng có thể yên tâm hơn khi cho vay đối với các doanh nghiệp này, sẽ nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng. Mặt khác, các doanh nghiệp được bình chọn là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả có nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh, sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tìm
mọi cách hồn thiện hơn chu trình cơng nghệ sản xuất để làm ăn có hiệu qủa hơn nữa, góp phần nâng cao chất lượng sử dụng vốn của Ngân hàng, đưa đất nước phát triển hơn nữa trong giai đoạn hiện nay.
- Đề nghị Chính phủ sửa đổi quy định gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm nợ của quy chế 324. Có thể nhận thấy rằng, một khách hàng đã gặp khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh tốn cho Ngân hàng vì vậy việc quy định chuyển nợ quá hạn phải chịu lãi suất cao hơn gây khó khăn cho khách hàng.Trong trường hợp này, Ngân hàng nên tiến hành tìm hiểu nguyên nhân từ phía khách hàng. Từ đó đưa ra các phương pháp giải quyết hợp lý.
- Xúc tiến việc thành lập cơng ty mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho các doanh ngiệp, lành mạnh hóa tình hình tài chính và đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thường. Ban hành cơ chế kiểm tra giám sát tình hình nợ của các doanh nghiệp gắn với hiệu quả đầu tư nhưng vẫn đảm bảo quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề quan tâm của hầu hết các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Cơng thương Bình Định nói riêng. Vì chất lượng của các khoản tín dụng ảnh hưởng trực tiêp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của ngân hàng, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước bằng cách tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là vấn đề mang tính quyết định đến hoạt động của ngân hàng do đó vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng ln đựơc ngân hàng quan tâm hàng đầu và coi đó mục tiêu quan trọng cần đạt được. Ngân hàng Cơng thương Bình Định đã nỗ lực đổi mới, hồn thiện kịp thời để khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khoản tín dụng nói chung và các khoản tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó thì cũng khơng tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung giải quyết để nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường.
Trong thời gian tới cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam và nỗ lực của chính bản thân, Chi nhánh sẽ hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao, nâng cao được chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp đó phát triển đồng thời đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Mục lục: Trang
Lời mở đầu.......................................................................................................2
Chương I: Những vấn đề lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng........3
1.1.Hoạt động tín dụng của NHTM...................................................................3
1.1.1.NHTM và hoạt động của NHTM.............................................................3
1.1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển............................................................3
1.1.1.2.Các hoạt động của ngân hàng................................................................8
1.1.2.Hoạt động tín dụng của NHTM.............................................................13
1.1.2.1.Tín dụng và sự cần thiết của tín dụng trong nên kinh tế.....................13
1.1.2.2.Các loại hình thức tín dụng.................................................................15
1.2.Chất lượng tín dụng của NHTM...............................................................19
1.2.1.Khái niệm...............................................................................................19
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.............................................21
2.2.2.1.Hoạt động tín dụng xét về góc độ hoạt động của NH.........................21
1.2.2.2.Chất lượng tín dụng NH dưới góc độ hoạt động của DN...................23
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NH............................23
1.2.3.1.Các nhân tố thuộc về ngân hàng.........................................................24
1.2.3.2.Các nhân tố thuộc về DN....................................................................25
1.2.3.3.Các nhân tố khách quan khác.............................................................26
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Cơng thương Bình Định..........................................28
2.1.Giới thiệu khái quát về Chi nhánh và các DNVVN.................................28
2.1.1.Giới thiệu khái quát về chi nhánh..........................................................28
2.1.1.1.Sự hình thành NHTM Cổ phần Cơng thương Việt Nam và Ngân hàng Cơng thương Bình Định..................................................................................28
2.1.1.3.Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tại Ngân hàng
Cơng thương Bình Định..................................................................................33
2.1.2.Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ..............................................38
2.2.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng Cơng thương Bình Định...........................................................................................40
2.2.1.Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNVVN................................40
2.2.2.Đánh giá hiệu quả cho vay đối với các DNVVN của NHCTBĐ..........47
2.2.2.1.Những thành tựu đạt được..................................................................47
2.2.2.2.Những hạn chế và nguyên nhân..........................................................48
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng Cơng thương Bình Định................................49
3.1.Đa dạng hóa các hình thức tín dụng cho DNVVN...................................49
3.2.Nâng cao chất lượng công tác thẩm định..................................................50
3.3.Tổ chức công tác huy động vốn được tốt.................................................51
3.4.Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ tín dụng..........52
3.5.Hốn thiện và đổi mới chính sách khách hàng.........................................53
3.6.Một số kiến nghị với NHTM Cố phần Công thương Việt Nam...............54
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Quách Bá Chiến. Lớp: K2.C67A
Địa chỉ thực tập: Phòng GD Nguyễn Huệ, 355 Nguyễn Huệ , Quy Nhơn, Bình Định
1. Tiến độ thực tập của sinh viên:
- Mức độ liên hệ với giáo viên:..........................................................................
.................................................................................................................................
-Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:...........................................................
.................................................................................................................................
-Tiến độ thực hiện:..............................................................................................
.................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo: - Thực hiên các nội dung thực tập:....................................................................
.................................................................................................................................
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế:..............................................................
.................................................................................................................................
- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết:.....................................................
.................................................................................................................................
3. Hình thức trình bày:.............................................................................................
.................................................................................................................................
4..Một số ý kiến khác:.............................................................................................
.................................................................................................................................
5..Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:.........................................................(..../10) (Chất lượng chuyên đề: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu)
Quy Nhơn, ngày.....tháng.....năm 2010 Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA CỞ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập: NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH
Xác nhận sinh viên: QUÁCH BÁ CHIẾN
Lớp: K2.C67A
- Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, các quy định của đơn vị):..................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Quan hệ với cơ sở thực tập:.............................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Năng lực chuyên môn:.....................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Quy Nhơn, ngày.....tháng.....năm 2010
Đại diện cơ sở thực tập (Ký tên và đóng dấu)