Những hạn chế:

Một phần của tài liệu Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty cổ phần viglacera xuân hòa (Trang 25 - 32)

4.1. Nhận xét chung về tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần

4.1.2. Những hạn chế:

Tổ chức công tác kế tốn của cơng ty cổ phần Viglacera Xn Hịa bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, cịn có những hạn chế nhất định cần phải được xem xét lại nhằm cải tiến và hoàn thiện với yêu cầu quản lý trong điều kiện kinh tế hiện nay:

▪ Về việc trang bị máy tính:

Hiện nay phịng tài chính kế tốn của cơng ty được trang bị ba máy tính và một máy in lazer. Với tình trạn như trên, có thể nói là chưa đủ để giải quyết một khối lượng cơng việc khá lớn mà bộ phận kế tốn của công ty đang đảm nhận.

Đặc biệt vào thời điểm cuối tháng, do khối lượng các nghiệp vụ cần hạch toán và xử lý phat sinh lớn đã gây khơng ít khó khăn cho nhân viên kế tốn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Hơn nữa, với số lượng máy tính q ít, cơng ty cũng khơng thực hiện được phân quyền sử dụng do kế toán phải phân chia, bố trí thời gian sử dụng.

▪ Về phần mềm kế toán:

Do cài đặt trong phần mềm, máy sẽ chỉ làm làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy, đơi khi có sự chênh lệch số liệu trên thẻ kho và số liệu trên sổ kế toán. Mỗi lần như vậy, kế toán lại phải đối chiếu, chỉnh sửa nên mất rất nhiều thời gian.

▪ Về tổ chức bộ máy kế toán:

Với sơ đồ tổ chức bộ máy như trên, kế tốn khơng những đảm nhận phần hành kế tốn riêng của mình mà cịn phải đảm nhận phần hành khác. Ví dụ kế tốn vật tư kiêm kế toán tài sản cố định... Như vậy sẽ gây khó khăn cho cơng tác kế toán, nêu khối lượng việc càng nhiều, việc kiểm tra và theo dõi sẽ vất vả hơn.

Ngoài ra, đối với một số cơng tác kế tốn như kế tốn về nguyên vật liệu, kế toán tiền lương, kế tốn tiêu thụ thành phẩm cũng có một số nhược điểm sau:

Ví dụ, trong cơng tác kế tốn ngun vật liệu về việc lập danh điểm nguyên vật liệu, mặc dù cơng ty có phân loại ngun vật liệu, nhưng trên thực tế việc phân loại như trên là chưa có một tiêu thức cụ thể và chưa thực sự tách bạch, gây nhiều khó khăn trong cơng tác kế tốn. Hầu như cơng ty chưa có sổ danh điểm vật tư chính thức, việc sử dụng tên gọi, ký hiệu nguyên vật liệu chưa thống nhất do đó đơi khi gây khó khăn trong việc đối chiếu, kiểm tra giữa kế toán và thủ kho. Điều này bộc lộ rất rõ đối với nguyên vật liệu là máy móc, thiết bị do có nhiều chủng loại khác nhau, nên vơi việc mã hóa như trước đây.thì việc nhận diện, tìm kiếm là rất khó khăn.

Trong cơng tác kế tốn tiền lương thì việc xây dựng đơn giá tiền lương chưa sát với thực tế, sản lượng nếu cơng ty xây dựng khối lượng cao thì quỹ lương rất cao xây dựng quỹ lương cao có thể dẫn đến tình trạng cơng ty không đủ trả lương cao cho người lao độn được.

4.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần Viglacera Xuân Hòa:

cơng tác kế tốn của đơn vị, góp phần làm cho cơng tác kế tốn thực sự trở thành cơng tác quản lý kinh tế có hiệu quả, phục vụ tốt cho q trình quản lý nói chung của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tai cơng ty, sau khi tìm hiểu nắm bắt, đối chiếu với lý luận đã được nghiên cứu, em xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất như sau:

▪ Về việc trang bị máy tính:

Như đã trình bày ở trên, do số lượng máy tính được trang bị ở phịng kế tốn ở cơng ty có thể nói là cịn thiếu. Do đó, để đảm bảo cho cơng tác kế tốn nói chung cũng như đảm bảo cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên viên kế tốn, cơng ty có thể xem xét lại việc trang bị thêm máy tính cho phịng kế tốn. Ngồi ra, với một hệ thơng máy tính đầy đủ cịn tạo điều kiện cho cơng ty trong việc thực hiện quản trị người dùng.

Trong điều kiện sử dụng máy vi tính thì vấn đề quản trị người dùng là vấn đề rất quan trọng trong tổ chức cơng tác kế tốn. Với việc quản trị người dùng sẽ giúp công ty yên tâm hơn về tính bảo mật dữ liệu. Điều này có nghĩa là cơng ty đã tiến hành phân công công việc, chun mơn hóa, phân quyền nhập liệu, in sổ sách,báo cáo kế tốn đến từng nhân viên kế tốn của mình. Thơng qua việc phân quyền nạy, kế toản trưởng của cơng ty có thể kiểm tra và quy trách nhiệm cho nhân viên nhập liệu khi có sai sót (xem được người đã nhập một chứng từ nào đó hoặc đọc được một chứng từ mà một nhân viên nào đó đã nhập).

Giám đốc điều hành và cac nhân viên khác của cơng ty có thể nhân được những quyền khai thác thông tin theo nhu cầu và khai thác trực tiếp trên máy tính của mình. Đối với những người khơng được phép thì sẽ khơng thể xem, sửa, hủy được những dữ liệu do những nhân viên khác nhập vào máy.

Về phần mềm kế toán của doanh nghiệp:

Với việc cài đặt hai chữ số ở phần thập phân, ví dụ trong trường hợp số lượng nguyên vật liệu lợn phát sinh dễ dẫn đến sự sai lệch số liệu giữa sổ kế toán và ghi chép của thủ kho, có khi trên thực tế, nguyên vật liệu vẫn cịn trên sổ sạch của kế tốn trị giá

nguyên vật liệu bằng 0, thậm chí là một số âm hoặc trên sổ kế tốn trị giá nguyên vật liệu làm một số dương mà thực tế trong kho đã xuất hết. Do vậy, theo em, cơng ty có thể đề xuất với nhà cung cấp phần mềm điều chỉnh lại đến ba chữ số của phần thập phân để giảm bớt sự sai lệch, giảm bớt các bút toán điều chỉnh của kế toán.

▪ Về tổ chức bộ máy kế toán:

Cơng ty nên bố trí, sắp xếp mỗi cán bộ kế tốn sẽ đảm nhận phần hành kế tốn riêng của mình, như vậy sẽ thuận tiện cho việc vào sổ, ghi chép, theo dõi và kiểm tra dễ dàng hơn, tránh được những thiếu sót hay nhầm lẫn. Theo em bộ máy kế tốn của công ty nên được phân ra thành các phần hành kế toán đảm nhận như sau:

- Kế toán tài sản cố định,

- Kế toán tiền lương,

- Kế toán tiêu thụ,

- Kế toán tiền,

- Kế toán nguyên vật liệu,

- Kế tốn cơng nợ và thanh tốn,

- Kế tốn tổng hợp và chi phí giá thành.

▪ Về chế độ thưởng, phạt:

Hàng năm cơng ty nên tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh để thành lập quỹ khen thưởng cho những cán bộ kế tốn có thành tích cao, có trách nhiệm, gương mẫu, có đạo đức trong cơng việc. Đây là sự động viên rất lớn đối với nhân viên kế tốn, kích thích họ làm việc trung thực, có hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng ty cần có những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những người vi phạm quy định chung của cơng ty, từ đó làm cho họ biết rõ ràng cơng ty ln có thái độ khách quan đối với tất cả mọi người và luôn làm theo nguyên tắc "thưởng phạt phân minh".

MỤC LỤC

Chương 1......................................................................................................................1

ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA XN HỊA...................................................1

1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty:............................................1

1.2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:...............2

1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh:....................................................................................2

1.2.2. Quy trình cơng nghệ:.....................................................................................2

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của cơng ty cổ phân Viglacera Xn Hịa.................................................................................................5

1.3.1. Đặc điểm tổ chức quản lý:.............................................................................5

1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:.......................................................7

Chương 2......................................................................................................................9

HÌNH THỨC KẾ TỐN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA XN HỊA...............................................................9

2.1. Hình thức kế tốn:............................................................................................9

2.2. Tổ chức bộ máy kế tốn:.................................................................................10

2.3. Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty:..............................................................11

2.4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế tốn ở cơng ty cổ phần Viglacera Xn Hịa:...............................................................................................................11

Chương 3....................................................................................................................13

ĐẶC ĐIỂM KẾ TỐN MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TỐN CHỦ YẾU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA XN HỊA.................................................13

3.1. Kế tốn tiền mặt:.............................................................................................13

3.1.1. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 111 (tiền mặt) dùng để phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tại quỹ tiền mặt của doanh nghiệp............................................13

3.1.3. Sổ sách sử dụng:...........................................................................................13

3.1.4. Quy trình luân chuyển chứng từ:................................................................13

3.1.5. Các nghiệp vụ liên quan đến tiền:...............................................................15

3.2. Kế toán nguyên vật liêu:.................................................................................15

3.2.1. Tài khoản sử dụng: TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” phản ánh số hiện có và tình hình nhập, xuất, tồn ngun vật liệu.................................................................15

3.2.2. Chứng từ sử dụng:.......................................................................................15

3.2.3. Sổ sách sử dụng:...........................................................................................16

3.2.4. Quy trình luân chuyển chứng từ:...............................................................16

5.2.5. Các nghiệp vụ liên quan đến nguyên vật liệu:............................................17

3.3. Kế toán tiền lương:.........................................................................................18

3.3.1. Tài khoản sử dụng:......................................................................................18

3.3.2. Chứng từ sử dụng:.......................................................................................18

3.3.4. Quy trình luân chuyển chứng từ:...............................................................18

3.5.5 . Các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương:...................................................19

3.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm:........................................................................20

3.4.1. Tài khoản sử dụng:......................................................................................20

3.4.2. Chứng từ sử dụng:.......................................................................................20

3.4.3. Sổ sách sử dụng:...........................................................................................20

3.4.4. Quy trình ln chuyển chứng từ:...............................................................21

Chương IV..................................................................................................................23

NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA XN HỊA...................................................................23

4.1. Nhận xét chung về tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần Viglacera Xuân Hòa:.............................................................................................23

4.1.1. Những ưu điểm:...........................................................................................23

4.1.2. Những hạn chế:............................................................................................25 4.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần

Chương 1

ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA XN HỊA

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Tháng 10 năm 1978, theo Quyết định số 98/BXD-TCLĐ ngày 12 - 1 - 1978, ba nhà máy - nhà máy gạch Xuân Hòa, nhà máy gạch Bá Hiến, nhà máy gạch Cầu Xây đã sáp nhập thành nhà máy gạch Xuân Hòa - tiền thân của cơng ty gốm xây dựng Xn Hịa.

Tháng 3 năm 1993, theo Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 085A- BXD/TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, nhà máy gạch Xuân Hòa trở thành thành viên trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp thủy tinh và gốm xây dựng (Bộ Xây dựng).

Tháng 8năm 1994, theo Quyết định số 481-BXD/TCLĐ, nhà máy đã đổi tên thành công ty gốm xây dựng Xn Hịa. Cơng ty gốm xây dựng Xn Hịa được thành lập lại vào ngày 20/11/1995 theo Quyết định số 911-BXD/TCLĐ và là thành viên của công ty thủy tinh và gốm xây dựng. Trụ sở của công ty nằm trên địa bàn xã Tân Dân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Năm 1998, do thực hiện chủ chương của Đảng và Nhà nước nhằm đẩy mạnh q trình cổ phần hóa của các doanh nghiệp Nhà nước, phân xưởng Cầu Xây B trực thuộc công ty đã tách ra thành lập công ty cổ phần Cầu Xây theo Quyết định số 197-BXD/TCLĐ do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký ngày 29/4/1998.

Năm 2002, công ty gốm xây dựng Xn Hịa đã mở thêm nhà máy gạch Cotto Bình Dương (miền Nam).

Năm 2004, chuyển đổi cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 2021/QĐ/BXD ngày 17/12/20004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, nhà máy gạch Xuân hịa tách ra trở thành cơng ty cổ phần Viglacera Xuân Hòa. Nhà máy gạch Bá Hiến cũng tách ra thành công ty cổ phần Bá Hiến.

Một phần của tài liệu Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty cổ phần viglacera xuân hòa (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)