TĨM TẮT TÌNH HUỐNG:

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài – con đường của starbucks (Trang 27 - 29)

Từ một cửa hàng bán cà phê rang xay cao cấp duy nhất ở chợ Pike Place của Seatle (Mỹ), sau 30 năm, Starbucks đã là một thương hiệu nổi tiếng với hơn 8400 cửa hàng được đặt tại 31 quốc gia khác nhau trên toàn thế giới. Xuất phát từ ý tưởng của Howard Schultz vào 1980 mà mơ hình “Starbucks experience” đã ra đời. Với các chiến lược cơ bản về mặt hàng bán (cà phê rang xay cao cấp, đồ uống tươi, bánh ngọt…), về dịch vụ khách hàng, về chính sách nhân sự…thích hợp đã giúp Starbucks trở thành một trong những nhãn hiệu nổi tiếng trong nước trong vòng một thập kỉ. Bắt đầu từ năm 1995, Starbucks bắt đầu hành trình “bành trướng” ra thị trường toàn thế giới. Nơi Star bukcs hướng đến là Châu Á, đầu tiên (thị trường mục tiêu đầu tiên) là Nhật Bản, sau đó là Đài loan, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Nam Triều Tiên, Malaysia… Tiếp đó là Châu

Âu như Anh, Thụy Sĩ…(cuối năm 2002, Starbucks đã có hơn 1200 cửa hàng mở tại 27 quốc gia từ Bắc Mĩ đến trung tâm Châu Âu). Chiến lược mở rộng phổ biến của Starbucks là nhượng quyền thương hiệu (để nhận phí nhượng quyền và lợi nhuận được chia từ các cửa hàng nhượng quyền), ngồi ra, Starbucks cịn thực hiện đầu tư chung với các công ty đối tác (như với Shinsegae vào 12/2000 ở Nam Triều Tiên, với tập đồn Bon Appetit – cơng ty thực phẩm dịch vụ lớn nhất Thụy Sĩ, với KarstedtQuelle - một trong những nhà bán lẻ lớn nhất của Đức…), hoặc mua lại tồn bộ các cơng ty yếu vốn tại nước đầu tư (như thương vụ mua lại Coffee Partner với giá 12 triệu đô la Mỹ của Thái Lan vào 7/2000).

Đầu năm 2005, với hơn 8000 cửa hàng trên khắp thế giới, Starbucks thông báo rằng cơng ty này tin tưởng có một tiềm năng lớn để nâng số của hàng hiện tại lên con số 15000 nằm bên ngoài nước Mĩ.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài – con đường của starbucks (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)