2 .Nguồn gốc của Dollar hoá
2.7 Những khó khăn khi tiến hành “phi Dollar hóa”
Quá trình kiềm chế và đẩy lùi tình trạng đơ la hố thành cơng là một tiền để cần thiết để Việt Nam có được một cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn. Với sự mở cửa của khu vực tài chính trong những năm tới và sự tự do hoá giao dịch tài khoản vốn, việc đạt được mục tiêu kiềm chế và đẩy lùi tình trạng đơ la hố là việc làm rất khó khăn. Muốn làm được cần phải có thời gian và có quyết tâm cao. Điều quan trọng là những mặt tích cực mang lại lợi ích của hiện tượng đơ la hố trên thị trường Việt Nam khơng bị xố bỏ, nó tồn tại đan xen trong cơ chế thị trường mở cửa và hội nhập, được sử dụng như một giải pháp bổ sung trong chính sách tiền tệ tích cực của đất nước trong giai đoạn mới, cịn những mặt tiêu cực của đơ la hố thì cần phải được kiềm chế, đẩy lùi và xoá bỏ.
Tại Việt Nam, đồng USD chiếm hơn 20% tổng số tiền lưu thơng. Nhà phân tích hàng đầu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là Jayant Menon nhận định q trình “USD hóa” như trên cho thấy “niềm tin dành cho đồng nội tệ của người dân không cao”. Sự ảm đạm của đồng USD so với các loại ngoại tệ khác trong thời gian qua trước mắt sẽ chưa ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của các quốc gia Đơng Nam Á nhưng nó sẽ tác động đến thói quen dành dụm và tích trữ của người dân. “Ở Việt Nam, điều này có thể khiến người ta chuyển sang trữ vàng nhiều hơn”, ơng Menon nói. Như vậy đằng sau Dollar hóa cịn tiềm ẩn nguy cơ vàng hóa.Thật khó khăn để vẹn cả đơi đường.
Các chuyên gia kinh tế đều đồng ý rằng cần phải rời xa dần USD nhưng không thể tiến hành gấp gáp được. “Theo kinh nghiệm của thế giới, nếu Chính phủ muốn nhanh chóng thay đổi cả hệ thống bằng cách yêu cầu sử dụng đồng tiền quốc gia thì dần dần sẽ gây phản tác dụng và khiến q trình phi USD hóa càng thêm xa vời”, nhà phân tích Menon nhận định. Nhưng nếu khơng làm vậy mà với tốc độ Dollar hóa hiện nay thì cuộc khủng hoảng tài chính khủng khiếp có thể sẽ xảy ra ở
Điều cấp thiết cần làm đầu tiên là tạo lòng tin của dân đối với nội tệ, tuy nhiên với mức độ lạm phát hiện nay, VND ngày càng mất giá thì đến bao giờ người dân mới đặt lòng tin vào nội tệ? Lạm phát làm nội tệ mất giá dẫn đến mất lòng tin, mất lòng tin vào nội tệ dẫn đến việc Dollar hóa khơng thể dừng lại. Thực sự mà nói, đã để đồng Dollar chiếm tới hơn 20% tổng số tiền lưu thơng trong nước thì rất khó “phi Dollar hóa”.
Khó khăn chồng chất, đến bao giờ mới thực sự “phi Dollar hóa” ? Phải làm gì, khắc phục hay nên Dollar hóa hồn tồn? Nên khắc phục, bởi để độc lập về tiền tệ và khơng bị chi phối kinh tế thì “người Việt Nam nên dùng tiền Việt Nam”,dẫu cịn nhiều khó khăn khi thực hiện phi Dollar hóa nhưng nếu quyết tâm và kiên trì thì hồn tồn có thể làm được.
Dollar hóa ảnh hưởng rất lớn đến trong tâm thức người con đất Việt cái gì cũng chuyển sang bằng giá usd từ những mặt hàng nhỏ đến lớn đều xuất hiện đặc biệt ở các ythanhf phố lớn như Hà Nội,Sài Gòn…….