Các loại phanh

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế, chế tạo thang máy chở hàng (Trang 80 - 83)

Dùng để khống chế, dừng, hãm động cơ và cabin khi có yêu cầu hoặc khi có sự cố. Thang máy đ−ợc sử dụng 2 loại phanh sau:

- Phanh guốc FM : dùng để hãm động cơ.

- phanh chêm FC : dùng để hãm cabin khi rơi tự do.

Hệ thống phanh trên tác động khi công tắc tơ U hoặc D tác động. Cụ thể là khi công tắc tơ U (hoặc D) tác động thì tiếp điểm th−ờng mở cửa của U (hoặc D) đóng lại cấp điện cho cuộn hút của phanh guốc FM có điện, do đó phanh lập tức tác động làm các phanh mở ra, khi đó động cơ và cabin không bị hãm sẽ chuyển động, ng−ợc lại khi U (hoặc D) không tác động thì các tiếp điểm U (hoặc D) mở ra cắt nguồn cấp cho cuộn hút của phanh, phanh tác động, phần ứng của phanh trở về vị trí ban đầu, lò xo ép càng phanh làm cho các má phanh hãm trục động cơ, thang máy đ−ợc dừng kịp thời và chính xác. còn phanh chêm FC đảm bảo dừng thang máy lại ngay khi có sự cố nh− buồng thang rơi tự do…

Để giúp cho công việc sửa chữa, kiểm tra và thử nghiệm thang máy thì trong mạch nên bố trí công tắc chuyển đổi chế độ INS. Khi công tắc K1 hoặc K2 ở vị trí mở thì lúc này mạch điều khiển làm việc ở chế độ tự động. Khi công tắc này đóng thì thang máy đ−ợc chuyển sang chế độ sửa chữa hoặc thử nghiệm, ở chế độ này điều khiển hoạt động của thang máy bằng các nút ấn UP và DOWN. Khi vận hành ng−ời điều khiển sẽ ấn liên tục một trong hai nút trên. Chế độ điều khiển này có hại cho phần truyền động cơ khí và các khí cụ điện trong mạch, nên trong mạch thang máy làm việc ở tốc độ thấp. Vị trí các khóa K1 và K2 đ−ợc đặt ở trên tủ điều khiển và ở trên nóc cabin.

Khi một trong hai công tắc đóng thì rơle INS có điện, các tiếp điểm th−ờng đóng INS mở mạch điều khiển gọi tầng, đến tầng và công tắc tơ GV. Khi đầy đủ các điều kiện liên động nh−:

- Đủ điện áp 3 pha: tiếp điểm PMR đóng.

- Các cửa tầng và cửa cabin đóng: tiếp điểm DS, DW đóng, tiếp điểm AR đóng.

Giả sử ta muốn thang máy đi xuống thì giữ nút DOWN, rơle h−ớng xuống, LD có điện tác động, tiếp điểm LD đóng, rơle trung gian U0 có điện, đóng các tiếp điểm U0, đồng thời lúc này công tắc tơ D có điện và công tắc tơ BV có điện đóng các tiếp điểm ở mạch lực và cấp nguồn cho động cơ ở trạng thái quay chậm để hạ thang xuống và cáp điện cho các phanh mở ra làm cho buồng thang chuyển động.

Khi cần dừng lại ta chỉ cần nhả nút xuống là các rơle và các công tắc tơ ngừng hoạt động, phanh hãm tác động hãm dừng động cơ và cabin.

Muốn thang đi lên chỉ việc giữ nút UP thì các quá trình hoạt động của thang sẽ diễn ra t−ơng tự nh−ng khi đó công tắc tơ U và rơle LU hoạt động.

Ch−ơng III

Thiết kế mạch điều khiển

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế, chế tạo thang máy chở hàng (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)