57.025,
1 64.652,5 113,38 72.502 89.527 123,48 93.623 122.506,4 125,50
1 Chi sự nghiệp kinh tế 1.520 2.108,0 138,68 2.453 2.959,5 120,65 4.500 4.973,2 110,522 Chi SN giáo dục - đào tạo 39.520 40.207,3 101,74 52.345 52.850,2 100,97 63.252 74.496,2 117,78 2 Chi SN giáo dục - đào tạo 39.520 40.207,3 101,74 52.345 52.850,2 100,97 63.252 74.496,2 117,78
3 Chi sự nghiệp y tế 350,4 360 102,74 730 885,7 120,50 986 958,0 97,16
4 Chi sự nghiệp VHTT 255 855 355,29 450 476,3 105,84 740 764,9 103,36
5 Chi Sự nghiệp đài phát thanh 216 428 198,15 353 657,8 186,35 750 849,0 113,2
6 Chi sự nghiệp thể thao 402 534,1 132,86 415 1.929,5 465,00 590 644 109,15
7 Chi đảm bảo xã hội 4847,6 8.395,8 173,19 6.557 11.976,2 182,64 10.982 16.689,2 152,008 Chi quản lý hành chính 8.579,7 10.184,5 118,70 7.649 14.938 195,29 12.763 18.206,5 142,65 8 Chi quản lý hành chính 8.579,7 10.184,5 118,70 7.649 14.938 195,29 12.763 18.206,5 142,65 9 Chi An ninh - Quốc phòng 905 1.415,6 156,42 1.050 2.451,5 233,48 2.660 3.552,0 133,53
10 Chi khác ngân sách 150 164,2 109,47 200 402,3 201,15 1.104 945 85,60
11 Chi sự nghiệp môi trường 280 300 400 428,4 107,010
III
Chi các chương trình mục
tiêu 1.140 4.000 5.205 130,125
IV Dự phòng ngân sách 1.210 2.000 2.818 4.026 142,87
Từ bảng tổng chi ngân sách qua các năm cho thấy:
Năm 2010 dự toán giao là 79.370,2 triệu đồng, thực hiện 110.905,2 triệu đồng bằng 139,73 % dự toán. Tổng chi ngân sách của huyện năm 2010 đã vượt mức dự toán là 39,73 % là do được bổ sung nguồn kinh phí của tỉnh về các chương trình mục tiêu, chuyển nguồn ngân sách năm trước sang, nguồn tăng thu, đặc biệt chú trọng cho chi đầu tư XDCB.
Năm 2011 dự toán giao là 115.705 triệu đồng, thực hiện 162.230,5 triệu đồng bằng 140,21% dự toán. Tổng chi ngân sách của huyện năm 2011 đã vượt mức dự toán là 40,21% là do chuyển nguồn ngân sách năm trước sang, nguồn tăng thu, chi hỗ trợ xây dựng hạ tầng nông thôn và hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo và xây dựng các cơng trình đường bộ. Năm 2012 dự tốn giao là 126.891 triệu đồng, thực hiện 173.233,5 triệu đồng bằng 136,52% dự toán. Tổng chi ngân sách của huyện năm 2012 đã vượt mức dự toán là 36,52%.
Cụ thể các khoản chi ngân sách của huyện như sau:
a. Chi cho đầu tư phát triển
Chi cho đầu tư phát triển là khoản vơ cùng quan trọng bởi nó là nền tảng, cơ sở để phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực làm tăng thu trên địa bàn. Qua 3 năm thực hiện chi cho sự nghiệp này có xu hướng tăng dần qua các năm cụ thể như sau: năm 2010 thực hiện 19.425triệu đồng, năm 2011 thực hiện 41.800 triệu đồng, năm 2012 thực hiện giảm còn 40.696,1 triệu đồng. Mặc dù được tỉnh đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng, phần lớn khoản chi này chưa được tận dụng một cách có hiệu quả. Do vậy yêu cầu các cơ quan ban ngành cần có chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn làm tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ theo đúng hướng phát triển kinh tế đề ra trong những năm tới.
b. Chi thường xuyên
Chi thường xuyên: Đây là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu
chi ngân sách của huyện, nhằm thực hiện nhiệm vụ theo mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương đề ra. Nó có ý nghĩa to lớn đối với việc đảm bảo phát triển kinh tế xã hội giữ vững và ổn định kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng.
nơng thơn, sửa chữa các cơng trình thủy lợi trên địa bàn Huyện. Chi sự nghiệp kinh tế qua các năm thay đổi như sau: năm 2010 vượt dự toán 38,68%, năm 2011 vượt dự toán 20,65%,năm 2012 vượt dự toán 10,52%.
- Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo: Đây là khoản chi lớn trong khoản chi thường xuyên của huyện. Hàng năm huyện đã quan tâm và đề ra những nghị quyết đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân là: Xây dựng khang trang 100% các phòng học ở các cấp học, mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Đội ngũ giáo viên, chất lượng dạy và học ngày một tốt hơn, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục – đào tạo của huyện ngày càng phát triển. Chi sự nghiệp giáo dục – đào tạo đều tăng qua các năm và vượt so với dự toán. Năm 2010 dự toán là 39.520 triệu đồng, thực hiện là 40.207,3triệu đồng, vượt 1,74 % so với dự tốn.
- Chi sự nghiệp văn hóa thơng tin – thể dục – thể thao: Qua số liệu cho thấy cho cho văn hóa thơng tin, thể thao, phát thanh truyền hình, khoản chi này đã được quan tâm kịp thời đề phục vụ cho việc tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước đến nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cư, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Chi sự nghiệp an ninh quốc phịng - Chi quản lý hành chính
- Chi khác ngân sách
2.2.4 . Những thành công, hạn chế và tồn tại trong sử dụng vốn NSNNcho đầu tư phát triển tại huyện Phổ Yên cho đầu tư phát triển tại huyện Phổ Yên
2.2.4.1. Thành cônga) Về kết quả a) Về kết quả
*) Phát triển kinh tế
Trong những năm gần đây huyện Phổ Yên đã thu được những kết quả to lớn. Tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tăng với tốc độ nhanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả theo hướng tích cực.
Trong những năm qua huyện đã tận dụng những ưu thế của mình, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ln duy trì
ở mức cao, bình quân cả giai đoạn 2006 đến năm 2010 đạt 20,4%, cao hơn so với bình quân giai đoạn 2000 – 2005 là 8,4%. Trong đó, Cơng nghiệp - Xây dựng tăng bình quân tăng 39,6%; Dịch vụ tăng 22,1%; Nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 8,9%.
Phổ Yên Từ năm 2006 đến nay thu hút 40 dự án đầu tư vào địa bàn huyện (Không kể các dự án đầu tư hạ tầng giao thơng, cấp điện, cấp thốt nước và các dịch vụ khác) với số vốn đăng ký gần 40.000 tỷ đồng
và đã có 30 dự án đi vào hoạt động. Các dự án đăng ký đầu tư vào địa bàn huyện Phổ Yên đều có xu hướng mở rộng, tăng quy mơ đầu tư, chưa có dự án nào bị rút giấy phép đầu tư do chậm tiến độ. Tổng số vốn đầu tư và đăng ký đầu tư của các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh là: 40.000 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Vốn đã thực hiện đầu tư là: 3.600 tỷ đồng. + Vốn đã thực hiện giải phóng mặt bằng của dự án là: 462 tỷ đồng.
Các dự án đầu tư nêu trên đã góp phần tạo ra một năng lực sản xuất mới, với hàng loạt các sản phẩm mới như các sản phẩm sữa và đồ uống; Giấy, gạch tuynel; gạch chịu lửa; gạch ốp lát; dụng cụ y tế; sản phẩm cơ khí; hàng may mặc... Trong đó có một số sản phẩm xuất khẩu như dụng cụ y tế, hàng may mặc, hàng mây tre đan.... Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đến năm 2010 đạt 1.550 tỷ đồng, trong đó: Thu ngân sách năm 2010 trên địa bàn huyện ước đạt 90 tỷ đồng. Tổng số lao động được thu hút vào các dự án để làm việc khoảng 11.450 lao động, góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.