hoá, hiện đại hoá đất nớc ta đợc thông qua Đại hội VIII, IX.
1. Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu khẩu
Các ngành định hớng vào xuất khẩu đợc phát triển mạnh .Các sản phẩm xuất khẩu của ngành nông lâm ng nghiệp trong những năm gần đây luôn chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất khẩu , 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là :dầu thô , hành dệt – may, thuỷ sản, cà phê gạo, da giầy, than đá, cao su, hạt điều và lạc .
Các công nghệ mới phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng và công nghệ mới nói chung đợc khuyến khích đa vào Việt Nam thôn gqua chế đọ u đãi trong việc đánh thuế nhập khẩu.
Chính phủ Việt Nam chủ trơgn xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp háo hớng về xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt nam và tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt nam trê thi trờng thế giới .Việc xác định các ngành trọng điểm của nền kinh tế Việt nam có ý nghĩa quan trọng và cần phải đợc cân nhắc kỹ càng .Co sý kiến cho rằng nền kinh tế Việt nam có
thể coi những ngành sau đây là trọng điểm :ngành nông nghiệp, khai thác dầu khí , sản xuất vật liẹu xây dựng , sản xuất phân bón hoá học;lắp ráp ô tô.
2. Xây dựng các khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung và khu công nghiệp cao . cao .
Chính phủ đã cấp giấy phép thành lập 6 khu chế xuất với các quy chế đầu t u đãi và bớc đầu một số khu đã hạot đông jđã đem lại những kết quả dáng khích lệ .Các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp cao cũng đã đợc thành lập ở Việt nam và đợc sự quan tâm của chính phủ. Tháng 4/1997.Thủ tớng chính phủ đã ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghiệp cao ở Việt nam .Đây là bớc đi rất quan trọng của quá trình thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu ở nớc ta .
3. Hoàn thành công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu
Việc quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc cải tiến và hoàn thiện theo hớng khuyế khích xuất khâu .Vừa qua , Quốc hội đã thông qua luật thơng mại , tạo nên khuôn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động xuát nhập khẩu .Nhà nớc tập trung quản lý xuất khẩu vào một đầu mối đó là bộ thơng mại .Bộ thơng mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nớc và phối hợp với các bộ, các cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ để quản lý hoạt động thơgn mại nói chung và hoạt đông xuất khẩu nói nói riêng.
Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, không phân biệt thành phần kinh tế đều đợc tự do buôn bá với nớc ngoài trên cơ sở luật định .Đối với các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu chính thức , đợc xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi ngành hàng ghi trong giấy phép kinh doanh trừ một số mặt hàng có quy định riêng nh: Gạo hàng dệt may - xuất khẩu vào EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, cà phê, sản phẩm gỗ lâm sản và lâm sản chế biến hàng xuất khẩu theo cơ chế quản lý chuyen ngành .
Từ cuối năm 1995 thủ tục cấp giấy phép xuất,nhập khẩu từng chuyên ngành đã đợc bãi bỏ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh các doanh nghiệp sản xuất và đợc đông đảo các doanh nghiệp đánh giá cao .Đây là một trong cá lý do giải thích vì sao tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1996 tăng đến 32.1% so với năm 1995.
4. Chính sách thuế bớc đầu đợc cải thiện.
Nhà nớc Việt nam sử dụng chính sách thuế với t cách là một công cụ quan trọng để khuyến khích xuát khẩu .Đối với các ngành , các khu vực cần u tiên có những quy định về miền , giảm thuế .Sau khi có luật thuế, cơ cấu biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đợc sửa đổi vào tháng 5/1992 và vào tháng 1/1993.
Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, Luật thuế thu nhập và Luật thuế giá trị gia tăng đã đợc thông qua. Trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có quy định các hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản không phải nộp thuế này. Luật thuế giá trị gia tăng sẽ đợc áp dụng từ ngày 1/1/1999 trong đó quy định mức thuế suất 0% đối với tất cả các hàng hoá này còn đợc thoái trả thuế giá trị gia tăng ở các khâu trớc. Đây thực sự là một biện pháp tài chính khuyến khích xuất khẩu tích cực của Việt Nam.
5. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trờng xuất khẩu.
Thành công đáng kể trong công tác thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian qua là đã vợt qua đợc cơn sốc xảy ra năm 1991-1992 do sự biến động chính trị của các nớc xã hội chủ nghĩa, Đông Âu và Liên Xô cũ. Việc mất đi thị trờng lớn này đã kích thích nhà nớc và các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm và khai thác các thị trờng mới. Bằng các nỗ lực ngoại giao và chính sách kinh tế ngoại thơng đúng đắn, nhằm mở đ- ờng và kích thích quan hệ buôn bán của các doanh nghiệp. Chính phủ Việt Nam đã ký trên 70 Hiệp định thơng mại và hiện nay có quan hệ buôn bán với trên 110 quốc gia. Trong đó đáng lu ý là Hiệp định khung hợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu ký ngày 17/7/1995; tham gia vào AFTA ( Khu mậu dịch tự do ASEAN); bình thờng hoá quan hệ buôn bán Việt Nam - Trung Quốc đang đàm phán với Mỹ về Hiệp định th- ơng mại và chế độ tối huệ quốc. Chính phủ Việt Nam cũng có nộp đơn gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là: Châu á 80%, Châu Âu 15%, Châu Phi 3%, Châu Mỹ 2%. Có 10 nhà nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là: Nhật Bản 28.5%, Singapore 14.6%, Trung Quốc 7.4%, Hông Kông 4.9%, Đức 4.6% Pháp 3.2%, Thái Lan 2.9%, Nga 2.2% và Hàn Quốc là 2.2%.
Để khuyến khích xuất khẩu, riêng trong năm 1996 ngành thơng mại đã tổ chức khoảng 100 hội chợ, triển lãm và hội thảo thơng mại tại Việt Nam. Việt Nam đã
cử 55 đoàn cán bộ thơng mại ra nớc ngoài và đón 50 đoàn nớc ngoài vào Việt Nam làm việc. Ngoài ra còn tiến hành khoảng 1600 cuộc tiếp xúc thơng mại khác. Hiện nay có khoảng 2300 văn phòng đại diện của 60 quốc gia và vùng lãnh thổ đặt tại Việt Nam. Gần 200 doanh nghiệp Việt Nam đã đặt văn phòng đại diện và chi nhánh ở nớc ngoài.
6. Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu. khẩu.
Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu thực hiện cải cách trong cơ chế điều hành tỷ giá đồng Việt Nam (VNĐ)với đô là Mỹ ( đồng tiền đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thanh toán của Việt Nam với nớc ngoài). Khoảng cách giữa tỷ giá quy định của ngân hàng trung ơng so với tỷ giá thị trờng tự do đợc thu hẹp qua các năm. Thời kỳ 1991-1992, mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc điều chỉnh linh hoạt, trong giai đoạn 1993-1995 Việt Nam đã theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định. Đến đầu năm 1995 tỷ giá của hệ thống ngân hàng so với tỷ giá thị trờng tự do chênh loch không đáng kể nữa. Chính sách tỷ giá hối đoái trên góp phần giữ vững đợc giá trị của đồng Việt Nam cả về danh nghĩa và giá trị thực, ổn định mặt bằng giá cả trong nớc và kiềm chế lạm phát, khuyến khích đợc xuất khẩu tăng lên hàng năm.
7. Thành lập các Tổng công ty và các Tập đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Trong những năm gần đây, hàng loạt các Tổng công ty, các Tập đoàn đã đợc thành lập. Trong điều kiện thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý và khả năng vơn tầm hoạt động ra thị trờng thế giới của từng doanh nghiệp còn hạn chế, việc làm này đã giúp các doanh nghiệp trong cùng ngành liên kết để phát huy sức mạnh tổng hợp. Với tầm vóc (thế và lực) đủ lớn thì khả năng cạnh tranh ở thị trờng trong nớc và khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài đã và sẽ tăng lên đáng kể.
8. Thu hút đầu t nớc ngoài đợc coi là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng. tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng.
Việc thu hút đầu t nớc ngoài đã tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu, biểu hiện ở các khía cạnh:
+ Khu vực có vốn nớc ngoài đầu t vào các ngành có hàm lợng vốn và trình độ công nghệ cao
+ Khu vực có vốn nớc ngoài đầu t vào các ngành hớng mạnh ra xuất khẩu. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 12/11/1996 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thay thế cho luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm1987 và Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu t tháng 6/1990 và tháng 12/1992. Với việc tạo ra một sân chơi thông thoáng, hấp dẫn, bình đẳng, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng lên không ngừng cả về số lợng và số dự án. Tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong 9 năm qua là khoảng 50%. Hoạt động đầu t nớc ngoài đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu của Việt Nam. Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt cơ cấu xuất khẩu tiên tiến: chỉ có 26% là nguyên liệu, còn lại 74% là hàng chế biến sâu. Hiện nay, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 100% sản lợng dầu thô, 44.8% sản lợng thép, 19.4% sản lợng bia và 20.7% sản lợng vải thành phẩm xuất xởng; 100% ô tô lắp ráp tại Việt Nam; 100%đèn hình ti vi. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1996 phần đóng góp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tới 11%, tăng gấp đôi so với năm 1995. nếu tính cả phần xuất khẩu dầu thô thì tỷ lệ này lên đến hơn 25%. Trong thời gian tới, chắc chắn phần xuất khẩu của khu vực này sẽ còn tăng lên nữa.
Nhìn tổng quát, từ khi thực hiện chính sách"mở cửa", nhà nớc ta đã áp dụng nhiều chính sách và biện pháp khác nhau để xây dung một cơ cấu kinh tế năng động, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, tăng cờng năng lực xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân, đạt đợc tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm khoảng trên 20 %. Đây là một tốc độ caohơn nhiều so với tốc độ tăng trởng GDP của nền kinh tế trong nớc và cao hơn tốc độ tăng trởng trung bình của nền ngoại thơng thế giới. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách nghiêm túc thì các chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, biểu hiện ở các khía cạnh sau đây:
+ Tuy chúng ta có quyết tâm cao trong việc mở rộng quy mô và tăng nhanh tốc độ xuất khẩu nhng định hớng về các sản phẩm mũi nhọn với các giải pháp đồng bộ về thị trờng, về công nghệ, về đầu t.. vẫn còn cha rõ ràng và cha đủ mạnh.
+ Thiếu sự phối hợp hài hoà giữa các cơ quan chức năng, cũng nh thiếu một số tổ chức chuyên trách hỗ trợ xuất khẩu;
+ Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu cha đợc thực hiện theo một kế hoạch tổng thể, làm giảm tính cuốn hút và tính cộng hởng của các biện pháp này;
+ Các thủ tục xuất, nhập khẩu tuy đã đợc hoàn thiện song vẫn bị coi là rờm rà, phức tạp:
+ Biểu thuế xuất, nhập khẩu vẫn còn dàn trải, khó thực hiện;
+ Các đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích xuất khẩu dành cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc còn thiếu nhất quán và đồng bộ.