NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Chuyên đề đề tài công ty chứng khoán và hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 26 - 32)

1. Đánh giá về thực trạng hiện nay của các cơng ty chứng khốn.

- Thị trường chứng khốn trầm lắng trong suốt mấy tháng qua đã làm cho phí mơi giới của các CTCK sụt giảm nghiêm trọng, hơn nữa phần tự doanh được xem như là nguồn thu lớn thì cũng bị cắt giảm đáng kể. Tại nhiều cơng ty chứng khốn thì nguồn thu từ nghiệp vụ này chiếm tới gần 50% thu nhập hằng tháng. Chính vì thế, các cơng ty chứng khốn mới được thành lập trong thời điểm hiện nay lại lâm vào tình thế khĩ khăn.

- Lượng cơng ty chứng khốn thành viên của TTGDCK TP HCM giờ đã vượt qua con số 60, với khoảng 140 sàn đang hoạt động nhưng chưa đáp ứng nhu cầu nhập lệnh của nhà đầu tư khi thị trường bùng nổ như cuối năm 2006 và đầu năm 2007, tình trạng nghẽn lệnh liên tục xảy ra tại nhiều cơng ty chứng khốn.

- Cơ hội lựa chọn nhiều hơn nhưng nhiều nhà đầu tư mới vẫn cĩ thĩi quen chọn sàn cĩ tên tuổi. Bằng chứng là số tài khoản mới mở tại các cơng ty chứng khốn lớn như SSI, BSC, VCBS, ACBS vẫn tăng đều đặn ngay cả trong giai đoạn thị trường chìm lắng.

- Với các nhà đầu tư kỳ cựu lại rất ngại đĩng tài khoản để dời sang sàn khác bởi thủ tục khá nhiêu khê. Vì thế cạnh tranh giữa các cơng ty chứng khốn trong lĩnh vực mơi giới vẫn chủ yếu dừng ở việc thu hút khách hàng mới. Bốn cơng ty chứng khốn lớn là Cơng ty chứng khốn Sài Gịn, Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương, Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN và chứng khốn Ngân hàng ACB nắm tới gần 80% thị phần do vậy cạnh tranh giữa các cơng ty chứng khốn mới càng quyết liệt.

- Các cơng ty mơi giới chứng khốn ở Việt Nam cũng chưa đảm nhiệm tốt việc

truyền bá thơng tin về các cổ phiếu cho nhà đầu tư, khơng hình thành được mối liên kết thường xuyên giữa nhà mơi giới và khách hàng.

- Hoạt động tự doanh của các cơng ty chứng khốn đang cĩ nguy cơ sẽ bị thổi cịi bất cứ lúc nào nếu khơng cẩn thận. Theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC, ở điều 34 về hoạt

động tự doanh của các cơng ty chứng khốn cĩ ba mục đang đánh đố nhà điều hành các cơng ty chứng khốn.

+ Mục 3, điều 34, nĩi rằng cơng ty chứng khốn phải cơng bố cho khách hàng biết khi mình là đối tác trong giao dịch trực tiếp với khách hàng và khơng được thu phí giao dịch của khách hàng trong trường hợp này.

+ Mục 4 điều 34 quy định rằng trong trường hợp lệnh mua hoặc bán chứng khốn của khách hàng cĩ thể ảnh hưởng lớn tới giá của một loại chứng khốn nào đĩ, cơng ty chứng khốn khơng được mua hoặc bán trước cùng một loại chứng khốn cho chính mình hoặc tiết lộ thơng tin cho bên thứ ba mua hay bán chứng khốn đĩ.

+ Điều khoản quy định việc tự doanh của cơng ty chứng khốn cũng đề cập khi khách hàng đặt lệnh giới hạn, cơng ty chứng khốn khơng được mua hoặc bán cùng loại chứng khốn đĩ cho mình ở mức giá bằng hoặc tốt hơn mức giá của khách hàng trước khi lệnh của khách hàng được thực hiện.

Các quy chế được ban hành là nhằm để quản lý chặt chẽ tình hình hoạt động của các cơng ty chứng khốn và để bảo vệ các nhà đầu tư nhỏ, tuy nhiên những quy định như vậy sẽ là khơng cơng bằng với các cơng ty chứng khốn trên cương vị họ cũng là một trong số những nhà tạo lập thị trường, đầu tư một cách chuyên nghiệp và cĩ tổ chức.

- Nghề mơi giới tư vấn chứng khốn (broker) địi hỏi phải cĩ trình độ cao, cĩ khả năng phân tích tài chính, thu thập, dự đốn thơng tin chứng khốn nhanh để tư vấn cho khách hàng đầu tư với xác suất thành cơng cao nhất. Tuy nhiên, phần lớn các chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp ở Việt Nam vẫn cịn thiếu và yếu, khơng chỉ thiếu về số lượng mà nghiệp vụ tư vấn và đạo đức của nhà tư vấn về kinh doanh chứng khốn cịn rất hạn chế.

- Cả nước hiện chỉ cĩ khoảng hơn 300 nhà mơi giới, tư vấn chuyên nghiệp. Song phần lớn nhân viên mơi giới và tư vấn chuyên nghiệp khi tư vấn cho nhà đầu tư vẫn thuộc dạng thụ động cịn nặng về cảm tính.

2. Những thách thức đối với cơng ty chứng khốn trong thời điểm hiện nay.

Với kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 khá vượt trội của nhiều CTCK trong bối cảnh thị trường rơi vào xu thế trầm lắng, kéo dài sang các tháng của quý III/2007, đã phần nào phản ảnh rõ nét những bước đi vững chắc của các khối CTCK. Sự ra đời của hàng loạt các CTCK đã gĩp phần đáp ứng được nhu cầu dịch vụ cho số lượng đơng đảo nhà đầu tư đang ngày một gia tăng, đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh buộc các CTCK phải tự hồn thiện mình, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và đảm bảo lợi ích cho khách hàng.

Mặc dù vậy, do hiện nay tỷ lệ người dân Việt Nam tham gia đầu tư chứng khốn vẫn cịn rất nhỏ, nên việc số lượng các CTCK gia tăng nhanh trong một khoảng thời gian khá ngắn đã dẫn đến một số cơng ty gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh. Với khả năng tài chính và kinh nghiệm cịn hạn chế, vì mục tiêu lợi nhuận của mình một số CTCK đã sử dụng những biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh, gây ra những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chung của thị trường, tạo tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư. Trên thực tế, hiện nay với số lượng trên 60 CTCK được cấp phép và đi vào hoạt động nhưng phải chia nhau một thị trường quá nhỏ chỉ với trên dưới 250.000 khách hàng (là các nhà đầu tư, tổ chức và cá nhân, trong khi đĩ các CTCK lớn và hoạt động lâu năm như SSI, VCBS, ACBS, BCVS, SBS... đã thâu tĩm khoảng 85% lượng khách hàng, những CTCK mới và quy mơ vốn nhỏ phải chật vật chia nhau 15% thị phần cịn lại (chưa kể số CTCK mới đang nộp hồ sơ chờ cấp phép tại UBCKNN). Nhiều CTCK đã phải bỏ ra hàng chục tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị, thuê mặt bằng... nhưng thực tế hoạt động trong thời gian gần đây số lượng khách hàng đến đầu tư khơng đáng kể, khiến nhiều CTCK bị thâm hụt vốn sở hữu.

Để hút khách trên thị trường, nhiều cơng ty đã mở rộng dịch vụ repo và hạ phí... Tuy nhiên, nĩng bỏng hơn cả là cuộc đua hạ phí. Theo quy định, phí giao dịch thu từ các nhà đầu tư là 0,5% trên giá trị giao dịch. Nhưng hiện nay đã bị một số CTCK hạ đến mức thấp nhất, thậm chí cĩ CTCK khơng thu phí trong 3 tháng đầu hoạt động. Đặc biệt, nhiều CTCK mới thành lập đã sử dụng chiêu khuyến mại bằng cách tặng tiền cho khách hàng mở tài khoản giao dịch tại cơng ty và trừ dần vào phí giao dịch. Trên thực tế trong thời gian gần đây, thơng

Trong đĩ, tất cả các CTCK lớn nhỏ lần lượt vào cuộc, dù đây là nguồn thu đáng kể, nhất là với những thành viên mới hoạt động. Với CTCK, đây là một hình thức khuyến mãi, kéo nhà đầu tư đến sàn giao dịch... Nhưng với nhiều cơng ty nhỏ, mới tham gia thị trường, kinh doanh đang lỗ thì việc giảm phí sẽ là một gánh nặng lớn.

Ngồi việc khĩ khăn về chiếm lĩnh thị phần, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cũng đặt các CTCK vào những tình thế khĩ khăn. Tính đến thời điểm 30/6/2007, số nhân viên được UBCKNN cấp Chứng chỉ hành nghề chứng khốn đạt khoảng 650 người. Tuy nhiên, do cĩ nhiều CTCK được cấp phép trong những tháng cuối năm 2006 và cĩ khoảng trên 80 Hồ sơ đề nghị thành lập CTCK đã được gửi UBCKNN nên số người hành nghề chứng khốn đã được cấp Chứng chỉ hành nghề chứng khốn tại các cơng ty lại càng thiếu hụt. Mặt khác, do Quy chế hành nghề chứng khốn chưa chính thức ban hành nên tại một số cơng ty, một số người hành nghề đã cĩ Hồ sơ hợp lệ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề nhưng chưa được cấp. Bên cạnh đĩ, một số cơng ty cĩ số người hành nghề tương đối ít so với yêu cầu tối thiểu theo quy định, giữa các CTCK cĩ xu hướng dịch chuyển, thu hút, lơi kéo nhân viên hành nghề...

Thị trường chứng khốn đang phát triển và dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tới, tạo thêm cơ hội cho các thành viên. Tuy nhiên, thời điểm thực hiện các cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang gần kề, các cơng ty chứng khốn nước ngồi sắp nhập cuộc, theo đĩ các thành viên trong nước phải nỗ lực nâng cao sức mạnh của mình với những định hướng nĩi trên.

3. Các giải pháp và kiến nghị

Mặc dù hiện tại hoạt động kinh doanh của các CTCK khá khĩ khăn theo bối cảnh chung của thị trường, hướng cạnh tranh chính và lâu dài nhất là các cơng ty khơng nên quá chú trọng tới việc cạnh tranh bằng phí giao dịch, thay vào đĩ nên đầu tư cơng nghệ và tăng tiện ích.

Sớm hồn thiện đề án về chính sách phí, lệ phí đối với các đối tượng tham gia thị trường, trong đĩ cĩ phí giao dịch, nên xây dựng mức phí trần và sàn. Trong đĩ, mức phí sàn sẽ được xác định để tránh cạnh tranh khơng lành mạnh. Và trong bối cảnh thị trường chưa ổn định thì cũng cần đưa ra mức trần. Ngồi khả năng áp trần và sàn phí giao dịch đối với các CTCK.

Theo dõi hoạt động của các CTCK, cơ quan quản lý thị trường nên ban hành Quy chế người hành nghề chứng khốn, tạo điều kiện để các CTCK cĩ số người hành nghề đảm bảo theo quy định pháp luật hiện hành.

Phát triển các cơng ty chứng khốn phải được đặt trong hệ thống các nhà đầu tư cĩ tổ chức, tạo điều kiện để các tổ chức này tham gia thị trường với tư cách là nhà đầu tư chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của nhà tạo lập thị trường.

Các cơng ty chứng khốn nên thành lập những trung tâm đào tạo chuyên biệt, tương tự như các ngân hàng thương mại và một số cơng ty bảo hiểm lớn hiện nay.

Ngồi nghiệp vụ, kinh nghiệm cịn là yêu cầu bồi dưỡng và nâng cao đạo đức của nguồn nhân lực, bản thân lãnh đạo các cơng ty chứng khốn cũng là đối tượng của yêu cầu này.

Các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn cần cĩ sự phát triển đồng bộ. Các cơng ty chứng khốn phải đủ năng lực để đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu thị trường. Vừa qua, một số cơng ty khơng đáp ứng được về hạ tầng để phục vụ nhà đầu tư hay như khơng đáp ứng được kỹ thuật khi cĩ yêu cầu khớp lệnh liên tục…

Thay vì để tự quy luật thị trường sàng lọc nên đặt ra những điều kiện gắt gao hơn nữa về năng lực, tài chính của các đơn vị xin thành lập cơng ty chứng khốn, tương tự như trường hợp ngành ngân hàng quy định về việc thành lập ngân hàng cổ phần.

KẾT LUẬN

Với mong muốn được nghiên cứu về Hoạt động của cơng ty chứng khốn mà điển hình là các cơng ty chứng khốn trên thị trường Việt Nam, là một đề tài tuy khơng mới nhưng mang tính hiện thực và đang rất cần thiết trong điều kiện phát triển của thị trường tài chính ở nhức ta trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng, nhưng vì trình độ và thời gian cĩ hạn, nên tiểu luận khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt về nội dung và hình thức. Nhĩm chúng em rất mong được sự gĩp ý của quý thầy và các bạn lớp NH1-K16 để những kiến thức trên được hồn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Thị trường chứng khốn – GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn - Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM.

2. Những vấn đề cơ bản về Chứng khốn và thị trường chứng khốn – TS. Đào Lê Minh – UBCK Nhà nước.

3. Các website:

- Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội www.hastc.org.vn

- Sở giao dịch chứng khốn Tp.HCM www.vse.org.vn

- Saga Communication www.saga.vn

- Vietstock www.vietstock.com.vn

- Cơng ty chứng khốn ngân hàng ngoại thương www.vcbs.com.vn - Cơng ty chứng khốn ngân hàng đầu tư www.bsc.com.vn

Một phần của tài liệu Chuyên đề đề tài công ty chứng khoán và hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 26 - 32)