Giai đoạn 199 0 nay: Giai đoạn bắt đầu hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Chuyên đề phát triển thị trường trái phiếu chính phủ tại việt nam (Trang 26 - 27)

2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP

2.1.2. Giai đoạn 199 0 nay: Giai đoạn bắt đầu hình thành và phát triển

Việt Nam

Lịch sử phát hành và sự hình thành phát triển thị trường trái phiếu Chính Phủ ở Việt Nam có thể chia thành các giai đoạn sau:

2.1.1. Giai đoạn trước năm 1990: Giai đoạn chưa hình thành thị trườngTPCP TPCP

Ở thời kỳ này, nhu cầu chi tiêu cho cuộc kháng chiến là rất lớn, trong khi nguồn thu của ngân sách Nhà Nước cịn hạn hẹp do chính sách giảm thuế của chính quyền cách mạng, vì vậy việc huy động vốn qua hình thức TPCP đã có ý nghĩa rất lớn, tuy nhiên, nó cịn nhiều hạn chế do nguồn lực tài chính trong dân cịn nhỏ, dựa trên lịng u nước là chính, có loại cơng trái khơng hồn cả gốc lẫn lãi mà người dân vẫn mua, có thể thấy rằng giai đoạn này việc phát hành công trái không dựa trên quan hệ kinh tế mà là trên quan hệ chính trị, nhằm mục đích phục vụ cho chiến tranh là chính. Như vậy, ở giai đoạn này chưa tồn tại khái niệm thị trường trái phiếu Chính Phủ.

2.1.2. Giai đoạn 1990 - nay: Giai đoạn bắt đầu hình thành và phát triển thịtrường trái phiếu Chính Phủ trường trái phiếu Chính Phủ

Trong giai đoạn 1990 đến nay, Việt Nam thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế - xã hội theo các nghị quyết của đại hội đảng lần thứ VII, VIII và IX. Nền kinh tế trong giai đoạn này đã liên tục tăng trưởng và đạt được những thành tựu quan trọng. Nhiệp độ tăng GDP bình quan hàng năm

giai đoạn 1991 – 1995 đạt 8,2%, giai đoạn 1996 – 2000 đạt 7,0% và giai đoạn 2001 – 2004 đạt xấp xỉ 7.3%. Để thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chủ trương, chính sách lớn trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ nói chung và cơng tác huy động vốn nói riêng đó là: Xây dựng chính sách tài chính quốc gia và thực hiện cải cách cơ bản nền tài chính Nhà nước theo hướng thúc đẩy khai thác nguồn lực trong nước, xây dựng và phát triển thị trường tài chính, từng bước hình thành thị trường chứng khốn, thu hút các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển. Cơng tác huy động vốn của Chính Phủ trong giai đoạn 1991 – 2004 chủ yếu được thực hiện thơng qua hoạt động phát hành trái phiếu Chính Phủ qua kho bạc Nhà nước, gần đây nhất là quỹ Hỗ trợ phát triển và thu hút nguồn vốn vay nợ, viện trợ nước ngồi. Có thể chia thời kỳ này thành 2 giai đoạn nổi bật như sau:

Một phần của tài liệu Chuyên đề phát triển thị trường trái phiếu chính phủ tại việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)