Phân tích các thơng số tài chính STTKhoản mục 2009 2008

Một phần của tài liệu Chuyên đề phân tích tài chính của công ty cổ phần du lịch và thương mại vinpearl (Trang 25 - 31)

Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ số hoạt động

1 Doanh thu thuần 485,478 470,651 397,379 3.15% 18.44%

2 Hàng tồn kho 11,612 12,078 11,121 -3.86% 8.61%

3 Nợ ngắn hạn 1,219,714 438,885 181,745 177.91% 141.48%

4 Các khoản phải thu 114,385 216,766 63,519 -47.23% 241.26% 5 Tài sản cố định 1,289,589 1,292,437 1,170,691 -0.22% 10.40% 6 Tài sản ngắn hạn 2,428,603 972,946 284,503 149.61% 241.98%

7 Lợi nhuận gộp 192,165 148,531 134,562

8 Lợi nhuận sau thuế 85,293 41,689 82,940

9 Tổng tài sản 7,185,714 3,169,960 1,769,920 10 Vốn chủ sỡ hữu 1,184,351 1,069,568 1,027,088 11 Vòng quay hàng tồn kho (11) = (1)/(2) 41.81 38.97 35.73 12 Số ngày tồn kho (8) = 360/(11) 8.61 9.24 10.07 13 Vòng quay khoản phải thu 4.24 2.17 6.26 14 Kỳ thu tiền bình quân 84.82 165.80 57.54 15 Vòng quay tài sản cố định 0.38 0.36 0.34 16 Vòng quay tài sản ngắn hạn 0.20 0.48 1.40 17 Tỷ số thanh toán hiện thời 1.991124969 2.21685863 1.565396572 18 Tỷ số thanh toán nhanh 1.981604704 2.18933889 1.504206443 19 Lợi nhuận gộp biên 0.395826381 0.31558628 0.338623833 20 Lợi nhuận ròng biên 0.175688703 0.08857731 0.208717622 21 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 0.011869802 0.01315127 0.046860875 22 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu 0.072016657 0.03897742 0.080752574

Hệ số khả năng thanh toán:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của VPL trong năm 2007 là 1,6 lần đến năm 2008 tăng lên là 2,2 lần nhưng vào cuối năm 2009 con số giảm xuống là 2,0 lần.

Con số 2,0 lần trong năm 2009 có nghĩa là cơng ty có 2 đồng tài sản ngắn hạn để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số này tăng trong năm 2008 nhưng lại giảm trong năm 2009, tức là khả năng thanh tốn của cơng giảm xuống nhưng cơng ty vẫn có khả năng thanh tốn nợ cao. Điều này có thể được giải thích là do trong năm 2009 công ty thực hiện vay các khoản tiền để đầu tư vào nhiều dự án lớn nên các khoản nợ tăng lên mạnh, trong khi đó thì tài sản cũng tăng lên nhưng khơng bằng các khoản nợ. Do đó mà tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời của công ty giảm so với năm 2008.

So với VNG có tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời giảm vào năm 2008 từ 0,3 lần xuống 0,18 lần nhưng lại tăng vào năm 2009 là 0,37 lần. Rõ ràng khả năng thanh toán hiện thời của VNG cao gấp 5,4 lần khả năng thanh tốn hiện thời của VNG. Ta có thể kết luận rằng VPL có khả năng thanh tốn hiện thời cao hơn VNG. Phân tích trên đặt trong điều kiện tài sản của công ty phải lưu động. Dựa vào bảng số liệu trên, tài sản của VPL thật sự lưu động: hàng tồn kho luân chuyển nhanh, cơng ty có khả năng thu hồi nợ khách hàng cao. Do đó, khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty là tốt.

Tuy nhiên, như đã nhận định tỷ số này vẫn chỉ là một cơng cụ đo lương thơ vì nó khơng xét đến tính khả nhượng của từng loại tài sản trong tài sản ngắn hạn. Do vậy khi phân tích ta kết hợp với một tỷ số thanh tốn khác là tỷ số khả năng thanh toán nhanh.

Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cũng tăng giam như tỷ số khả năng thanh toán hiện thời. Năm 2007 tỷ số khả năng thanh toán nhanh của VPL là 1,5 lần thì vào năm 2008 tăng lên 2,2 lần và cuối năm 2009 giảm xuống còn 2,0 lần. Con số 2,0 lần trong năm 2009 cho thấy rằng cơng ty có 2 đồng vốn bằng tiền để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Cũng như tỷ số khả năng thanh toán hiện thời, tỷ số khả năng thanh toán nhanh của VNG cũng tăng giảm tương tự. Tỷ số vào cuối năm 2009 là 0,32 lần. Thấp hơn VPL là 6,5 lần.

Qua đó, ta có thể thấy rằng VPL có khả năng thanh tốn nợ tốt hơn so với VNG. Nhưng khả năng trả nợ của cơng ty tốt hay khơng thì ta cịn phải xem xét các kỳ hạn nợ có bức bách hay khơng?

Hệ số hoạt động:

Vịng quay hàng tồn kho:

Vòng quay hàng tồn kho tăng qua các năm. Vào năm 2007, vịng quay hàng tồn kho của cơng ty là 35,73 (vòng) đến năm 2008 tăng lên đến 38,97(vòng) và cuối năm 2009 là 41,81(vịng).

Con số 41,81 (vịng) có nghĩa là trong năm 2009 hàng tồn kho được luân chuyển 41,81 lần hay có thể giải thích là có 41,81 lần hàng tồn kho được bán đi trong năm. Tỷ số này tăng qua các năm chứng tỏ được rằng cơng ty đang dần giải phóng lượng hàng tồn kho để thu hồi tiền mặt.

So với công ty VNG, tỷ số vòng quay hàng tồn kho giảm qua các năm. Vào năm 2007 vòng quay hàng tồn kho là 86 vòng đến năm 2008 giảm xuống còn 80 vòng và cuối năm 2009 giảm mạnh xuống chỉ còn 35 vòng.

Rõ ràng tỷ số vòng quay hàng tồn kho của VPL cao hơn hẳn gấp 1,2 lần.

Thông thường, khi phân tích vịng quay hàng tồn kho nhà quản trị thường kết hợp thêm một tỷ số nữa là số ngày tồn kho bình quân để xem xét một cách

tồn diện ý nghĩa của thơng số hiển hiện. Vịng quay hàng tồn kho tỷ lệ nghịch với số ngày tồn kho bình qn. Do đó, khi vịng hàng tồn kho của VPL tăng qua các năm thì ngược lại số ngày tồn kho bình quân sẽ giảm qua các năm. Số liệu trên bảng sẽ cho thấy sự thay đổi đó. Trong năm 2007, số ngày tồn kho của hàng hóa là 10,07 ngày; đến năm 2008 là 9,24 ngày và cuối năm 2009 là 8,61 ngày. Tức là khi sản phẩm chuyển vào kho thì được dự trữ trung bình 8,61 ngày rồi mới luân chuyển.

Với VNG thì số ngày tồn kho bình quân lại tăng lên từ 2007 là 4,2 ngày thì cuối năm 2009 tăng lên đến 10,3 ngày. Thời gian lưu kho của VPL ít hơn VNG 1,7 ngày.

Qua đó, ta thấy VPL thực sự có hiệu quả hơn so với VNG trong việc quản lý hàng tồn kho. Trên lý thuyết khi tỷ số vòng quay hàng tồn kho cao sẽ dẫn đến khả năng nghi ngờ rằng công ty liên tục hết hàng dự trữ hoặc khơng thể mua đủ hàng hóa. Nhưng đặt trong bối cảnh hoạt động của VPL là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, tạo ra sản phẩm là hàng không thể lưu kho nên hàng tồn kho ở đây là các sản phẩm phụ trợ và các sản phẩm từ hoạt động kinh doanh khác. Nên các sản phẩm tồn kho sẽ chiếm tỷ trọng nhỏ. Và trong những năm gần đây, khi số lượng khách đến VPL ngày càng tăng, hoạt động du lịch diễn ra rầm rộ nên hàng lưu kho nhanh chóng được xuất bán. Nhưng vào năm 2009 dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chắc hẳn các nhà quản trị đã nhận định được rằng lượng khách đến sẽ giảm đồng thời chi tiêu cho du lịch cũng giảm. Từ đó, họ ra quyết định giảm hàng tồn kho, sao cho vẫn đáp ứng nhu của khách. Do các nguyên nhân trên mà hàng tồn kho được giải phóng nhanh.

Vịng quay hàng tồn kho của cơng ty là 41,8 vịng lớn hơn so vơi ngành là 17,8 vòng. Điều này chứng tỏ việc quản trị hàng tồn kho của VPL rất tốt, hàng tồn kho không bị ứ đọng và viêc này đồng nghĩa hoạt động kinh doanh của VPL rất tốt.

Vòng quay khoản phải thu:

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy vòng quay khoản phải thu của VPL vào năm 2007 là 6,3 (vịng) đến năm 2008 thì giảm xuống cịn 2,2 (vịng) nhưng đến cuối năm 2009 thì nó lại tăng lên 4,2 (vịng).

Con số 4,2 (vịng) có nghĩa là trong năm 2009 có 4,2 lần cơng ty thu hồi được các khoản nợ của khách hàng để chuyển hóa thành tiền mặt. Vịng quay khoản phải thu càng lớn thì tốc độ chuyển hóa thành tiền càng nhanh. Với VPL, vào năm 2008 khoản phải thu của khách hàng tăng tương ứng với đó là số vịng quay khoản phải thu giảm. Điều này có thể được giải thích: do vào năm 2008, dưới ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của cá nhân và đặc biệt là các cơng ty. Do đó, trong hoạt động kinh doanh của mình cơng ty đã cho khách hàng nợ lại hoặc ứng trước. Vào năm 2009, với chính sách thu hồi nợ chặt chẽ và hiệu quả công ty đã thu hồi được một khoản nợ khách hàng, làm cho các khoản phải thu giảm. Trong khi đó, hoạt động du lịch vẫn tiếp diễn làm cho doanh thu vẫn tăng. Tất cả đã làm cho vòng quay khoản phải thu giảm.

Với VNG thì vào năm 2008 vịng quay khoản phải thu tăng hơn so với năm 2007 là 0.1 vòng nghĩa là cơng ty này có thu hồi các khoản nợ nhưng với số lượng ít. Vào năm 2009 thì vịng quay khoản phải thu giảm xuống cịn 8.3 vòng do phải thu khách hàng tăng, có thể là do cơng ty bắt đầu cho khách hàng nợ và ứng trước.

So với VPL thì vịng quay khoản phải thu của VNG gấp 1,97 lần.

Trong khi đó, kỳ thu tiền bình qn của VPL tăng vào năm 2008 là 165,8 ngày thì đến năm 2009 giảm xuống còn 84,82 ngày. Con số trong năm 2009 có nghĩa là cứ 84,82 ngày thì cơng ty sẽ thu hồi nợ từ khách hàng trong khi đó với VNG kỳ thu tiền bình qn tăng mạnh trong năm 2009 lên đến 43,5 ngày. Rõ ràng kỳ thu tiền bình quân của VPL lớn hơn kỳ thu tiền bình qn của VNG.

Qua đó, cho thấy được rằng: Tốc độ luân chuyển khoản phải thu của VNG nhanh hơn, vốn của cơng ty này ít bị chiếm dụng hơn VPL. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là khả năng thu hồi nợ của VPL thấp, nó chỉ đặt trong điều kiện so sánh với VNG.

So với vịng quay khoản phải thu khách hàng bình qn ngành( 52.2 vịng) thì vịng quay khoản phải thu của VPL thấp hơn nhiều, điều đó cho thấy phải thu khách hàng của VPL có tốc độ chuyển hóa chậm hơn nhiều so với ngành. Như vậy chính sách thu hồi nợ của cơng ty cịn lỏng lẻo, khách hàng vẫn chưa thanh toán hết nợ cho công ty. Nguyên nhân là do nhiều khách hàng trả nợ không đúng thời hạn, họ kéo dài thời gian thanh tốn nợ của cơng ty.

Vòng quay tài sản cố định:

Qua các năm vòng quay tài sản cố định của VPL tăng đều, tăng 0,2 lần trong năm. Vào năm 2007, tỷ số vòng quay tài sản cố định là 0,34 (vịng) thì đến năm 2008 tăng lên thành 0,36 (vòng) và tiếp tục tăng vào năm 2009 là 0,38 (vòng).

Tỷ số 0,38 vòng vào năm 2009 cho ta biết được khi VPL đầu tư 1 đồng vào tài sản cố định thì sẽ tạo ra được 0,38 (đồng) doanh thu thuần. Như vậy nếu đầu tư 1000( triệu đồng) thì cơng ty sẽ thu được 380 (triệu đồng ) doanh thu thuần. Hệ số này càng tăng chứng tỏ cơng ty đang thu hẹp hay ít đầu tư vào tài sản cố định hơn so với các năm trước. Qủa thật vậy, trong năm 2009 là năm VPL đầu tư vào các dự án du lịch lớn như:

Còn vòng quay tài sản cố định của VNG tăng trong năm 2009 là:

0,36(vịng). Có nghĩa là khi VNG đầu tư 1 đồng vào tài sản cố định thì sẽ tạo ra 0,36 đồng doanh thu thuần. Như vậy, nếu VNG đầu tư 1000( triệu đồng) thì sẽ thu được 360 triệu đồng doanh thu thuần.

Khi so sánh, rõ rang tỷ số vòng quay tài sản cố định của VPL là cao hơn. Điều đó, có thể giúp ta khẳng định rằng: VNG đầu tư vào tài sản cố định nhiều hơn VPL nhưng hiệu quả đạt được doanh thu thuần thấp hơn VPL 20 (triệu đồng)

Vòng quay tài sản ngắn hạn:

Vòng quay tài sản ngắn hạn của VPL giảm qua các năm. Năm 2007, vòng quay tài sản ngắn hạn là 1,4 vòng đến năm 2008 giảm mạnh xuồng còn 0.48 vòng và năm 2009 lại tiếp tục giảm xuống còn 0,2 vòng.

Con số 0,2 vòng trong năm 2009 chỉ ra rằng khi VPL đầu tư 1 đồng vào tài sản ngắn hạn thì doanh thu thuần thu được là 0,2 đồng. Như thế khi VPL đầu tư 1000(triệu đồng) vào tài sản ngắn hạn thì doanh thu thuần đạt được là 200 (triệu đồng).

Trong khi đó số vịng quay ngắn hạn của VNG tăng giảm khơng đều. Năm 2007 vịng quay tài sản ngắn hạn là 4,4 vòng đến năm 2008, tăng lên mức 7,5 vòng nhưng vào cuối năm 2009 giảm xuống gần mức năm 2007 là 4,9 vòng. Con số 4,9 vòng vào năm 2009 có nghĩa là khi VNG đầu tư vào tài sản ngắn hạn thì thu được 4,9 đồng doanh thu thuần.

Điều này cho ta thấy được tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của VPL ít hơn nhiều so với VNG, kếm 24,5 lần. Có thể giải thích ngun nhân này là do hoạt động đầu tư của VPL mạnh hơn so với VNG. Đặc biệt trong tài sản ngắn hạn, đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 21,19% trong 33,79% tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn tăng mạnh trong khi doanh thu chỉ tăng tương đối. Do đó, tỷ số vịng quay tài sản ngắn hạn giảm.

Hệ số khả năng sinh lợi:

Lợi nhuận gộp biên và lợi nhuận ròng biên:

Lợi nhuận gộp biên của VPL giảm và tăng qua các năm. Vào năm 2007, Lợi nhuận gộp biên là 33,9% thì vào năm 2008 giảm xuống cịn 31,6% nhưng đến cuối năm 2009 lại tăng lên vượt mức năm 2007 là 39,6%.

Tỷ số 39,6% chỉ ra rằng với 1 đồng doanh thu thì VPL tạo ra được 0,396 đồng lợi nhuận. Như vậy, nếu thu được 1000(triệu đồng) doanh thu thì lợi nhuận của cơng ty đạt 396( triệu đồng ) lợi nhuận.

Trong khi đó, lợi nhuận gộp biên của VNG lại giảm qua các năm. Từ 32% vào năm 2007 thì đến năm 2008 giảm xuống cịn 31% và tiếp tục giảm xuống trong năm 2009 còn 27%.

Rõ ràng, lợi nhuận gộp biên của VPL cao hơn so với VNG, gấp 1,5 lần. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của VPL tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Kết quả cuối năm 2009 của lợi nhuận gộp biên, chứng tỏ trong năm 2009 công ty tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với doanh thu hay tỷ lệ giảm chi phí của cơng ty lớn hơn tỷ lệ giảm doanh thu. Qủa thật vậy, trong năm 2009 công ty đã giảm được nhiều chi phí như: kể từ tháng 7/ 2009 cơng ty đã chuyển qua dùng mạng lưới điện quốc gia thay vì nhiệt điện nên từ đó giảm đáng kể chi phí trong hoạt động kinh doanh khu du lịch, vui chơi giả trí…Và với việc khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động quản đã phần nào giảm đi một lượng chi phí. Cụ thể, chi phí cho hoạt động vui chơi giải trí giảm 31.473 (triệu đồng), chi phí cho hoạt động khác giảm 5.786( triệu đồng). Hay trong chính sách định giá đúng của cơng ty.

Bên cạnh đó, Lợi nhuận rịng biên của VPL cũng giảm và tăng tương tự như lợi nhuận gộp biên. Từ 20,9% trong năm 2007 thì đến năm 2008 giảm mạnh xuống cịn 8,6% và cuối năm 2009 tăng lên đạt 17,6%. Con số 17,6% có nghĩa là với 1 đồng doanh thu thì cơng ty sẽ đạt được 0,176 đồng lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản thuế thu nhập.

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của VPL tốt hơn, giúp công ty thu được nhiều lợi nhuận hơn so với VNG.

Tỷ số sinh lợi trên tài sản( ROA):

Qua các năm, ROA của VPL giảm. Vào năm 2007 là 4,7% nhưng đến năm 2008 giảm mạnh xuồng còn 1,3% và cuối năm 2009 giảm nhẹ xuống cịn 1,2%. Con số 1,2% có nghĩa là 1 đồng đầu tư vào tài sàn thì cơng ty sẽ thu được lợi nhuận là 0,012 đồng. Thật vậy, điều đó xảy ra như đã nói ở trên, qua các năm tổng tài sản tăng mạnh trong khi doanh thu tăng tương đối kéo theo lợi nhuận tăng tương đối nên ROA giảm qua các năm.

Còn với VNG, vào năm 2007 ROA của nó là 3,3% nhưng vào năm 2008 giảm xuống còn 2,8% và đến năm 2009 tăng lên nhưng vẫn thấp hơn so với mức năm 2007 là 2,9%.

Ta thấy rằng ROA của VPL cao hơn VNG là vào năm 2007, có thể nhận thấy vào năm 2007 VPL đầu tư vào tài sản và thu được doanh thu nhiều hơn so với

Một phần của tài liệu Chuyên đề phân tích tài chính của công ty cổ phần du lịch và thương mại vinpearl (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)