TỚI NAY.
Qua gần hai mươi năm đổi mới, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi sướng trong hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khoỏ 6) họp vào năm 1986, nền kinh tế nước ta đó thực sự cú những chuyển biến sõu sắc. Trong đú cỏc hoạt động ngoại thương đó cú những bước tiến vượt bậc. Nhờ thực hiện chớnh sỏch mở cửa, đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại, đến nay nước ta đó cú quan hệ với trờn 100 nước và lónh thổ thuộc đủ cỏc chõu lục trờn thế giới. Việt Nam đó ký Hiệp định thương mại với EU, với Hoa Kỳ, Việt Nam đó gia nhập ASEAN (18- 07-1995). Nước ta cũng đó tham gia nhiều tổ chức kinh
tế quốc tế, do vậy kim ngạnh xuất nhập khẩu khụng ngừng gia tăng lờn với một tốc độ tăng trung bỡnh 20% năm ( Xem hỡnh 13).
Hỡnh 13: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu từ 1989 - 2001
t ă ng t r ởng k im ngạ c h x uất nhập k hẩu 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Triệu USD Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch
Nhỡn lại hoạt động xuất nhập khẩu từ năm 1989 đến nay, chỳng ta cú thể đưa ra một số nhận xột sau.
-Về xuất khẩu: Từ năm 1988 trở về trước, kim ngạch xuất khẩu hàng
năm khụng lớn: dưới 1.000 triệu USD/năm, tốc độ bỡnh trong thời gian này chỉ đạt 13,15/năm. Từ sau 1988 khi nền kinh tế bắt đầu chuyển mỡnh theo xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu do đú xuất khẩu đó đạt được nhịp độ tăng trưởng khỏ cao, tốc độ tăng xuất khẩu luụn cao hơn so với tốc độ tăng GDP, và của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Trong toàn thời kỳ, kim ngạch xuất khẩu tăng 18 lần, trong khi đú tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ tăng
tương ứng là 10 lần và 7 lần. Nhờ vậy trong vũng 13 năm (từ 1989 đến 2001, kim ngạch xuất khẩu tăng lờn 11 lần từ 1320 đến 15100 triệu USD, với tốc độ tăng trung bỡnh hàng năm là 21,2%/năm. ( Xem bảng 1).
Bảng 1: Tổng kết kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 1990 đến nay.
Nguồn: - Niờn giỏm thống kờ năm 2000
- Ngõn hàng Nhà nước và cỏc dự đoỏn của Ngõn hàng thế giới.
-Về nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu hàng năm tương đối lớn so với GDP, từ năm 1988 trở về trước nhập khẩu hàng năm đều ở mức trờn 1.3 tỷ USD và đạt nhịp tăng bỡnh quõn hàng năm là 9,7%. Nhưng từ năm 1989 trở lại đõy, tăng tốc độ tăng trưởng nhập khẩu trung bỡnh hàng năm là 19, 7%/năm, trong thời gian này do cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước yờu cầu chỳng ta phải nhập khẩu nhiều mỏy múc thiết bị, hơn nữa tỷ lệ hàng nhập khẩu trong giỏ thành hàng xuất khẩu của ta cũn khỏ cao do đú trong thời gian này nhập khẩu nguyờn vật liệu đỏp ứng cho quỏ trỡnh sản xuất hàng xuất khẩu cũng gia tăng. Tuy nhiờn do một số lý do nờn trong thời gian vừa qua cú năm nhập khẩu của ta cũn giảm đi (năm 1991, năm 1999) (xem hỡnh 13).
-Về cỏn cõn thương mại: Cựng với sự thay đổi trong kim ngạch xuất khẩu
và nhập khẩu, cỏn cõn thương mại cũng cú một sự thay đổi đặc biệt (xem hỡnh2). Từ năm 1988 trở về trước chỳng ta luụn ở trong tỡnh trạng nhập siờu triền miờn. Nhập siờu khụng ngừng tăng lờn và đạt đến đỉnh cao là năm 1988 giỏ trị nhập siờu bằng 67,18% tổng giỏ trị xuất khẩu của năm đú. Từ năm 1989 đến 1992 giỏ trị nhập siờu giảm dần, đặc biệt vào năm 1992 Việt Nam
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu thương mạiCỏn cõn Tỷ lệ nhậpsiờu (%)
1989 1 320.0 1 670.0 - 350 -26.52 1990 2 404.0 2 752.4 - 348.4 -14.49 1991 2 087.0 2 338.4 -251.3 -12.04 1992 2 580.0 2 540.7 40 1.55 1993 2 985.0 3 924.7 -938.9 -31.45 1994 4 054.0 5 825.8 -1771.5 -43.69 1995 5 449.0 8 155.4 -2706.5 -49.67 1996 7 255.0 11 143.6 -3887.7 -53.58 1997 9 185.0 11 592.3 -2407.3 -26.2 1998 9 361.0 11 495.0 -2134.0 -22.8 1999 11 523.0 11 636.0 -113.0 -1.0 2000 14 448.0 15 635.0 -1187.0 -8.2 2001 15 100.0 16 000.0 -900 -5.69
lần đầu tiờn đó cú xuất siờu (40 triệuUSD). Nhưng sau đú giỏ trị nhập siờu lại khụng ngừng gia tăng từ 1993 tới 1998 với tỷ lệ nhập siờu trung bỡnh trờn 30%/năm.
Hỡnh 14: Cỏn cõn thương mại của Việt Nam từ 1989 - 2001
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2000
Tỷ lệ cũng nhập siờu trong những năm gần đõy cú xu hướng giảm mạnh chỉ chiếm trờn dưới 5% giỏ trị xuất khẩu (Xem bảng 1).
Sự tiến bộ trong xuất nhập khẩu khụng chỉ thể hiện ở tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, mà cũn biểu hiện ở cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu.
- Về hàng xuất khẩu; cơ cấu đó cú chuyển biến theo chiều hướng tốt, trước
năm 1989 trờn 40 mặt hàng xuất khẩu của chỳng ta thuộc nhúm mặt hàng lương thực, thực phẩm tươi sống, gần 20% là nguyờn liệu phi lương thực và trờn 20% là sản phẩm hàng hoỏ thành phẩm khỏc.
Chỉ riờng nhúm hàng xuất khẩu thuộc nguyờn liệu thụ và thành phẩm ớt cụng nghệ đó chiếm tới 82% tổng giỏ trị xuất khẩu. Từ 1991 trở lại đõy cơ cấu hàng xuất khẩu của chỳng ta cú những thay đổi đỏng kể, một số mặt hàng xũt khẩu của chỳng ta đó được kim ngạch trờn 1 tỷ USD/năm, trong đú đỏng chỳ ý nhất là dầu thụ, luụn chiếm trờn 20 % tổng kim ngạch xuất khẩu trong thời gian qua, tiếp đú là một số mặt hàng như dệt may từ 800 triệu USD năm 1995 lờn tới gần 2 tỷ USD năm 2001, giầy dộp, gạo, thuỷ sản.
Tuy nhiờn cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của chỳng ta vẫn chủ yếu là hàng nụng sản và hàng chưa qua chế biến hoặc là sơ chế. Cho nờn về thực chất chỳng ta vẫn chỉ xuất cỏc hàng nụng nghiệp tươi sống, cỏc nguyờn liệu
Cá n c ân t h ơn g mạ i -6000 -2000 2000 6000 10000 14000 18000 Năm T ri ệu U S D Xuất khẩu Nhập khẩu
khoỏng sản, dầu thụ, và một số hàng cú gia cụng chế biến cụng nghệ thấp. Điều đú cú ý nghĩa là, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tuy cú thay đổi theo chiều hướng tớch cực nhưng chưa phải là một cơ cấu mong muốn
Bảng2:Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong thời gian qua.
Đơn vị triệu USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng KNXK 5.198 7.330 9.145 9.365 11.540 14.443 15.100 GẠO 549 855 870 1.024 1.025 667 588 Dầu thụ 1.024 1.346 1.413 1.232 2.092 3.503 3.175 THAN ĐÁ 81 115 111 102 96 94 108 CAO SU 181 191 127 147 166 164 Chố 33 29 48 51 45 70 66 Cà phờ 495 337 491 594 585 501 385 Hạt điều 130 130 133 111 110 167 144 Hạt tiờu 63 64 137 156 90 Hải sản 620 651 781 858 971 1.479 1.800 Rau quả 68 53 105 214 305 Dệt may 800 1.125 1.349 1.450 1.747 1.892 2.000 Dầy dộp 530 965 1.032 1.392 1.465 1.520 Thủ cụng mỹ ghệ 121 111 168 237 237
Nguồn: -Niờn giỏm thống kờ 1996, 1997, 2000
-Về hàng nhập khẩu; Cơ cấu hàng nhập khẩu trong thời gian qua cũng
cú những thay đổi theo chiều hướng tiến bộ. Tuy nhiờn về cơ bản nhập khảu vẫn như trước đõy. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu thuộc cỏc nhúm hàng nguyờn liệu, khoảng sản và dầu mỡ kỹ thuật, cỏc sản phẩm hoỏ học và mỏy múc thiết bị, bờn cạnh đú tỷ lệ nhập khẩu hàng tiờu dựng cũng gia tăng đỏng kể (Xem bảng3)
-Về thị trường xuất, nhập khẩu: Thị trường buụn bỏn của Việt Nam trong
hơn 15 năm qua đó cú sự thay đổi rất cơ bản. Cỏc nước thuộc chõu Á tăng dần trong xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam. Trong khi Chõu Âu, đặc biệt là Đụng Âu và cỏc nước thuộc Liờn Xụ (cũ) giảm mạnh vào những năm 80 và nửa đầu 1990, thỡ Chõu Mỹ, Chõu Đại Dương cú xu hướng tăng lờn.
Bảng 3:Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của V N trong thời gian qua.
Đơn vị triệu USD
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng KNNK 7.543 10.43 10.460 10.350 11.622 15.635 16.000 Xăng dầu 856 1.079 1.094 827 1.054 2.058 1.871 Phõn bún 339 643 425 477 464 509 409 Thộp 651 484 524 587 812 936 Mỏy múc 1.761 1.783 1.777 2.052 1.005 2.571 2.706 Sợi 158 159 175 194 231 248 Bụng thụ 77 66 110 92 91 101 133 Lỳa mỳ 60 90 48 67 29 16 ễ tụ và xe tải 134 155 136 130 89 134 197 Xe mỏy 460 434 243 351 399 787 576
Nguồn: -Niờn giỏm thống kờ 1992, 1996, 1997, 2000
II .TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.
1. Giai đoạn trước năm 1989.
Đõy là thời kỳ khởi đầu của quỏ trỡnh cả nước hợp sức xõy dựng xó hội chủ nghĩa với sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc nước bố bạn, chủ yếu là cỏc nước xó hội chủ nghĩa thuộc khối SEV. Trong thời kỳ này, tớch chất của một nền kinh tế bao cấp, kế hoạch húa nặng nề, quan hệ kinh tế bị giới hạn được thể hiện rừ và ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đối ngoại và chế độ điều hành tỷ giỏ hối đoỏi.
* Đặc trưng của chế độ tỷ giỏ hối đoỏi trong mối quan hệ với hoạt động xuất nhập khẩu thời kỳ này.
Điểm nổi bật thứ nhất khi nhỡn vào chế độ tỷ giỏ của Việt Nam thời kỳ này là việc coi tỷ giỏ hối đoỏi giữa đồng Rup Liờn Xụ( Liờn Xụ cũ) với đồng Việt Nam là nũng cốt để từ đú định ra cỏc mức tỷ giỏ với những đồng tiền khỏc.
Điều đú cú thể giải thớch được là vỡ trong giai đoạn này sự trợ giỳp kinh tế của Liờn Xụ bằng đồng Rup đúng vai trũ chủ đạo trong phỏt triển kinh tế Việt Nam. Cỏc hỡnh thức trợ giỳp chủ yếu như cho vay ưu đói để phỏt triển sản xuất và bự đắp ngõn sỏch, viện trợ khụng hoàn lại mỗi năm khoảng trờn
một tỷ Rup, chiếm 15% thu nhập quốc dõn của Việt Nam, 60%-70% tổng thu ngõn sỏch nhà nước (tớnh theo tỷ giỏ dựa và sức mua thực tế). Hơn nữa, quỏ trỡnh thanh toỏn xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu được thực hiện bằng đồng Rup bởi Liờn Xụ luụn chiếm một thị phần lớn trong thị trường xuất khẩu của ta. Ngoài ra, trong quan hệ thanh toỏn của Việt Nam với cỏc thành viờn thuộc khối SEV, một số nước chấp nhận đồng Rup là đồng tiờn giao dịch chớnh. Mỗi Rup chuyển nhượng cú hàm lượng vàng là 0,987412 gram, và tỷ giỏ này được dựng trong thanh toỏn đối ngoại.
Bảng 4- Thị trường xuất nhập chớnh của Việt Nam thời kỳ 1976-1988.
Xuất khẩu Nhập khẩu
Cỏc nước Tỷ trọng(%) Cỏc nước Tỷ trọng(%) Liờn Xụ 44,1 Liờn Xụ 67,1 Nhật Bản 10,6 Nhật Bản 6,7 Singaphore 7,0 Phỏp 2,7 Hồng Kụng 7,0 Tiệp Khắc 2,3 Ba Lan 5,2 Cỏc nước khỏc 19,0 Cỏc nước khỏc 26,1 Tổng cộng 100 Tổng cộng 100
Nguồn: - Giỏo trỡnh Kinh tế đối ngoại- Nhà xuất bản thống kờ 1994
Đặc điểm nổi bật thứ hai là trong thời kỳ này, Việt Nam thi hành một chế độ tỷ giỏ cố định, đa hối suất mang nặng tớnh bao cấp, chủ quan duy ý chớ bỏ qua mọi diễn biến tỷ giỏ trờn thị trường thế giới cũng như trong nước. Nhà nước trực tiếp can thiệp và việc xỏc định tỷ giỏ, khụng xột tới quan hệ cung cầu thực tế trờn thị trường ngoại hối. Đõy là một biện phỏp được cỏc nước cụng nghiệp mới ở Chõu Á và cỏc nước ASEAN ỏp dụng phổ biến sau thời kỳ 1971-1973 do điều kiện lỳc đú cũn khú khăn về tài chớnh và thiếu ngoại tệ nghiờm trọng.
Nội dung chớnh của chế độ tỷ giỏ cố định, đa hối suất là: tỷ giỏ hối đoỏi được ộp cố định trong một thời gian dài và tồn tại cựng một lỳc nhiều mức tỷ giỏ ỏp dụng cho từng loại doanh nghiệp cụ thể, tựy từng trường hợp khỏc
nhau bao gồm: tỷ giỏ kết toỏn nội bộ, tỷ giỏ mậu dịch, tỷ giỏ phi mậu dịch (tỷ giỏ chớnh thức) tỷ giỏ du lịch và tỷ giỏ kiều hối.
Tỷ giỏ chớnh thức (tỷ giỏ phi mậu dịch) do Nhà nước quy định và là tỷ giỏ được ỏp dụng cho cỏc giao dịch, trao đổi phi mậu dịch.Tỷ giỏ này thực sự mang tớnh hỡnh thức vĩ mụ nú khụng hề phản ỏnh được tương quan về cung cầu thực tế của ngoại tệ mà chỉ là một sự ỏp đặt cứng nhắc của Chớnh phủ. Tớnh “ỏp đặt cứng nhắc” ở đõy thể hiện ở chỗ mặc dự tỷ chớnh thức này cũng được xỏc định theo phương phỏp “ngang giỏ sức mua”(Purchasing Power Parity) bằng cỏch lập ra một rổ hàng húa gồm 68 mặt hàng tiờu dựng, so sỏnh giỏ cả của cỏc mặt hàng đú ở trong nước với nước ngoài (Liờn Xụ cũ) rồi trờn cơ sở đú xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi giữa đồng Rup và đồng Việt Nam. Nhưng sự thiếu chớnh xỏc ở đõy được thể hiện ở hai điểm chớnh sau.
* Thứ nhất là chỉ với 68 mặt hàng tiờu dựng kể trờn cú thể cũn khụng ngang bằng nhau về chất lượng thỡ khụng thể nờu lờn một so sỏnh tổng quỏt cho hai mức giỏ cả của hai thị trường Việt Nam và Liờn Xụ với hàng nghỡn hàng húa đa dạng về chủng loại và chất lượng được.
* Thứ hai là giỏ cả của 68 mặt hàng tiờu dựng này bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khỏc nhau trong đú tập quỏn thị hiếu là một trong những nhõn tố rất khỏc nhau giữa nền văn hoỏ này với nền văn hoỏ khỏc.
Ngoài ra, tớnh “ỏp đặt cứng nhắc” cũn thể hiện ở chỗ Nhà nước duy trỡ một
mức tỷ giỏ khụng đổi trong một thời gian dài bất chấp mọi biến động của tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị thế giới (tối thiểu là yếu tố lạm phỏt).Tỷ giỏ cơ sở RUP/VND được điều chỉnh mỗi năm một lần theo cỏc quyết định tài chớnh. Việc tạo ra một tỷ giỏ chớnh thức những tưởng là giữ giỏ trị đồng Việt Nam so với ngoại tệ để kế hoạch húa và ổn định kinh tế, nhưng thực chất là đẩy xuất khẩu Việt Nam vào ngừ cụt, khụng khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu, buộc cỏn cõn thương mại phải gỏnh chịu tỡnh trạng nhập siờu trầm trọng. Cựng với chế độ độc quyền quản lý ngoại thương, độc quyền quản lý ngoại
hối (mọi thành viờn cú thu chi ngoại tệ buộc phải mua hay bỏn ngay tại ngõn hàng ngoại thương) là nguyờn nhõn tất yếu dẫn tới việc hỡnh thành một thị trường ngoại hối tự do khụng cú quản lý với mức tỷ giỏ trụi nổi chờnh lệch rất lớn so với tỷ giỏ chớnh thức. Hiện tượng này gõy rối loạn thị trường tiền tệ dẫn đến rối loạn cả thị trường hàng húa.
Bảng5- Tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ thị trường tự do từ 1985 - 1989
Năm
Tỷ giỏ chớnh thức Tỷ giỏ bỡnh quõn năm USD/VND RUP/ VND Ngày Chớnh thức Thị trường Chờnh lệch 1985 11 3/10/85 15 115 7,6 lần 1986 45 14/11/86 80 425 5,6 lần 1987 240 16/12/87 368 1270 3,5 lần 1988 1080 31/10/88 3000 5000 1,7 lần 1989 3900 4100 1,1 lần
Nguồn: - Phũng tỷ giỏ- Vụ quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam. - Đổi mới kinh tế ở Việt Nam- Viện NCQLKTTW-12/1991.
Trờn cơ sở tỷ giỏ chớnh thức người ta xỏc định tỷ giỏ du lịch và tỷ giỏ kiều hối bằng cỏch cộng thờm một số phần trăm phụ và tỷ giỏ chớnh thức nhằm khuyến khớch, thu hỳt cỏc luồng ngoại tệ và nước với hy vọng tăng nguồn vốn phục vụ sản xuất. Tỷ giỏ này được ỏp dụng cho cỏc khoản ngoại tệ do kiều bào ở nước ngoài gửi về co nước cho thõn nhõn, cỏc khoản ngoại tệ thu hỳt từ nước ngoài theo con đường du lịch. Cú thể núi tỷ giỏ này hoàn toàn khụng ảnh hưởng gỡ tới hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt tỏc động đến hoạt động xuất nhập khẩu trong thời kỳ này là tỷ giỏ kết toỏn nội bộ. Đú là tỷ giỏ được xỏc định ở từng mức cụ thể, ỏp dụng cho quỏ trỡnh tớnh toỏn thu chi ngõn sỏch Nhà nước khi nhận viờn trợ và cấp phỏt cho cỏc tổ chức kinh tế, cho quỏ trỡnh hạch toỏn ở cỏc tổ chức ngoại thương, cỏc đơn vị cú thu chi ngoại tệ với ngõn hàng ngoại thương Việt Nam.Thực chất đú là một hỡnh thức