động ngân hàng của ngân hàng Vietcombank 3.1. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 3.1.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp nhằm mở rộng, thu hẹp hoạt động cho vay với thực hiện 3 mục tiêu chủ yếu là: lợi nhuận cao, sự an tồn và sự lành mạnh. Đây là chính sách quản lý cho vay đảm bảo hiệu quả của vốn tín dụng, chính sách cho vay cần quy định cụ thể trong việc xem xét cụ thể các loại khách hàng có thể cho vay. Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo. Chính sách tín dụng của một ngân hàng cần bao qt các vấn đề sau: - Giới hạn về mặt địa lý, lĩnh vực đầu tư tín dụng - Thể thức cho vay - Giới hạn kỳ nợ, kỳ hạn cho vay - Tiêu chuẩn khách hàng và tài sản đảm bảo - Mức cho vay một khách hàng, một nhóm khách hàng. - Thẩm quyền và thủ tục thanh lý thu hồi nợ - Tiêu chuẩn tài chính tối thiểu khách hàng cần. Căn cứ vào thể lệ, chế độ về tín dụng mà ngân hàng trung ương đã thống nhất ban hành, ngân hàng Vietcombank sẽ cụ thể hóa chính sách này trong q trình xây dựng chính sách, thủ tục vay cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và chính sách khách hàng của mình.
3.1.2 Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng.
Quy trình quản lý tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Một ngân hàng lành mạnh là một ngân hàng có quy trình quản lý quỹ tín dụng chặt chẽ và hiệu quả.
Quy trình quản lý tín dụng chia làm 4 giai đoạn: q trình thẩm định, giám sát khách hàng, thu nợ và dự đốn được rủi ro trong q trình cho vay. Về q trình thẩm định: q trình này được bắt đầu từ khi nhận dơn vay cho đến khi phát tiền vay, trong giai đoạn này chua ý đến các mục tiêu kinh doanh, các ngun tắc tín dụng đã quy định. Đây là giai đoạn khởi đầu nên rủi ro phụ thuộc vào việc xem xét, lập hồ sơ vay vốn, đánh giá tài sản thế chấp, quyết định cho vay và giám sát sau khi vay. Trong quả trình này ngân hàng Vietcobank phải tập trung đánh gái những mặt sau:
+ Năng lực pháp lý cuả khách hàng: khách hàng vay vốn phải có tư cách pháp nhân. Đây là điều kiện tiên quyết để ngân hàng xem xét cho vay nhằm xác định trách nhiệm trước pháp luật về việc trả nợ vay cho ngân hàng.
+ Uy tín của người vay vốn: đây là yếu tố rất quan trọng mà ngân hàng cần phải đánh giá. Phần lớn các thơng tin của khách hàng đề được ngân hàng biết đến. Đối với một khách hàng truyền thống , những giao dịch trước đó của ngân hàng với họ sẽ đưa lại một lượng thơng tin về tính trung thực, các nguồn tài chính và năng lực của khách hàng, thơng tin về tinh nghiêm túc về thực hiện nghĩa vụ trả nợ, tính ổn định trong sản xuất kinh doanh. Đói với các khách hàng tiềm năng phần nhiều phụ thuộc vào sự gới thiệu, vào các doanh nghiệp khác có quan hệ với khách hàng đó và thơng báo thực trạng từ ngân hàng khác.
+ Phân tích tình hình tài chính của khách hàng: khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh là một trong những cơ sở quan trọng đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng cạnh ttranh trên thị trường và đảm bảo khả năng hồn trả các khoản nợ trong tương lai. Đây cũng là căn cứ quan trọng nhất để ngân hàng xác định có cho vay hay khơng và mức vay là bao nhiêu.
+ Đánh giá về tài sản đảm bảo ( thế chấp, cầm cố, bảo lãnh,...): đối với tài sản đảm bảo cần đánh giá một cách chính xác giá trị , xác định hiện trạng, sự hồn hảo của tài sản được dùng làm đảm bảo. Trong q trình tính tốn, ngân hàng cần tính đến yếu tố rủi ro của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đó.
- Khơng nên tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực vì khi đó ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, khuynh hướng vận đọng của các khu vực đó (về điều kiện tựu nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội)
- Ngân hàng thương mại khơng nên dồn vốn đầu tư vào một vài khách hàng vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn trong kinh doanh thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng thương mại. Do đó, cần phải tơn trọng giới hạn an tồn. Bất cứ một khoản vay nào vượt giới hạn quy định so với vốn của ngân hàng đều có thể rơi vào trạng thái rủi ro. Ở Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng áp dụng từ ngày 1/10/1998 có quy định rằng: “dư nợ của một khách hàng khơng vượt q 15% vốn của ngân hàng” và “tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với tài sản có”.
- Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh là nhân tố hết sức quan trọng trong điều kiện nền kinh tế thị trường đầy biến động. Việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh sẽ phân tán được rủi ro cho các ngân hàng.
- Cho vay hợp vốn là để cung cấp các khoản tín dụng lớn mà một ngân hàng khó có đủ khả năng cho vay, khó xác định mức rủi ro, mạo hiểm. Việc ngân hàng tham gia cho vay hợp vốn sẽ giúp cho các ngân hàng có thể san sẻ rủi ro.
- Bảo hiểm tín dụng có thể được thực hiện dưới các loại như bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay,….
- Lập quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro. Việc sử dụng các quỹ khi có rủi ro như sau: (1) Quỹ dự phịng rủi ro đặc biệt: dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những ngun nhân khách quan mang lại; (2) Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: dùng để bù đắp các khoản tổn thất rủi ro tín dụng do khách hàng gây nên.
3.1.4. Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài
Điều này có thể giảm chi phí tập hợp thơng tin, sàng lọc thơng tin và ngân hàng tránh được việc lựa chọn đối nghịch và ruỉ ro từ phía khách hàng.
1.6. Chú trọng đến nghệ thuật cho vay
Các ngân hàng cần phải hiểu rõ cho vay là một nghệ thuật chứ khơng phải chỉ là một ngành khoa học đơn thuần. Do đó, cần phải đưa khía cạnh con người trong các ứng sử và tâm lý và cơng tác đào tạo và tín dụng, lựa chọn và sử dụng các cán bộ vừa có kỹ năng xử thế của con người vừa có năng lực kỹ thuật.
3.2. Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất.
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro lãi suất có thể giảm xuống bằng cách vận dụng các phương pháp sau:
+ Cho vay vốn với lãi suất thả nổi cho phép các ngân hàng có những thay đổi tương ứng trong mức lãi suất cho vay phù hợp với sự biến động của lãi suất thị trường.
+ Hợp đồng kỳ hạn sẽ tránh được rủi ro trong trường hợp đúng vào thời điểm cho vay mức lãi suất thị trường giảm xuống. Phương pháp này cho phép phân tán rủi ro lãi suất với khách hàng.
+ Các hợp đồng lãi xuất tương lai giống như hợp đồng lãi suất có kỳ hạn, nó tạo ra khả năng ấn định trước lãi suất trong một thời hạn trong tương lai. Đặc diểm nổi bật của các hợp đồng lãi suất trong tương lai là khơng có sự thay đổi lượng tiền gốc mà chỉ có các khoản chênh lệch được trẩ theo số lượng tiền gốc và ngày thanh tốn.
3.3. Các biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái.
Rủi ro hối đoái là rủi ro biến động của tỷ giá hối đoái. Để giảm rủi ro biến động của tỷ giá hối đoái người ta thường sử dụng các biện pháp sau: + Hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn là sự ký kết hợp đồng có kỳ hạn giữa ngân hàng và khách hàng về việc mua hay bán một loại ngoại tệ nào đó. Hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm tránh rủi ro về tỷ giá. Việc tránh những rủi ro về tỷ giá được thể hiện ở chỗ những khoản ngoại tệ trong tương lai
người ta mới cần đến và mới khơng phải tính bằng giá mua bán ngay thời điểm mà tỷ giá được xác định ngay khi hợp đồng kỳ hạn được thỏa thuận.
Các điều kiện của hợp đồng tương lai có thể dễ được xem xét lại khi cần thiết
+ Đa dạng hóa nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng
Ngồi các biệ pháp trên, ngân hàng cịn có thể áp dụng biện pháp lựa chọn ngoại tệ, bảo hiểm ngoại tệ để giảm rủi ro hối đối.
3.4. Các biện pháp làm giảm rủi ro thanh tốn
Để giảm rủi ro thanh tốn ngân hàng Vietcombank phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Tính tốn nhu cầu, khả năng thanh tốn: để tính tốn được khả năng thanh tốn địi hỏi phải đánh giá được nhu cầu tiền phải chi và có thể phải chi. Muốn vậy phải dựa vào việc thanh tốn nguồn tiền, chi tiết về các nguồn tiền gắn với tài sản Nợ, tài sản Có hiện hành. Ngân hàng phải dự tính khả năng vốn cho vay tiền gửi…
+ Quản lý khả năng thanh tốn nhằm duy trì đủ mức vốn cần thiết để thanh tốn cho các nhu cầu dự tính và nhu cầu đột xuất. Giống như rủi ro về lãi suất, để quản lý khả năng thanh tốn, các ngân hàng buộc phải quản lý theo từng loại tiền mà ngân hàng có giao dịch. Hơn nữa, để định lượng được những hậu quả trong một mơi trường bất ổn, ngân hàng thường có kế hoạch dự phịng bất trắc, kế hoạch này sẽ tính đến trường hợp xấu nhất có thể xảy ra và đưa ra các biện pháp để đối phó với tình hình đó.
3.5. Biện pháp làm giảm rủi ro về nguồn vốn
Để giảm rủi ro thừa vốn, ngân hàng khơng cịn cách nào khác là phải tăng cường cơng tác kế hoạch hóa.
Ngân hàng cần kết hợp giữa khâu huy động vốn và khâu cho vay ln đảm bảo cân đối mới mong hạn chế được rủi ro này.
vốn cần phải đưa cơng tác kế hoạch hóa nguồn vốn và sử dụng vốnlên một bước. Việc cân đối phải được thực hiện thường xun mới mong hạn chế được rủi ro này. Tóm lại, tất cả các biện pháp nêu trên chỉ nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Rủi ro vẫn có thể xẩy ra ở ngân hàng này hay ngân hàng khác, tại thời điểm này hay thời điểm khác với nghiệp vụ này hay nghiệp vụ khác … Vấn đề đặt ra ở đây là phương pháp và nghệ thuật xử lý . Nếu xử lý đúng, chuẩn xác thì rủi ro sẽ giảm nhiều.