III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng
7. Các nhân tố thuộc về môi trờng kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một mơi trờng kinh doanh nhất định. Mơi trờng kinh doanh vừa tạo ra những tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh vừa có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, với các doanh nghiệp ngoại thơng, môi trờng kinh doanh rất quan trọng bởi kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và phong phú hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nớc. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai môi trờng: môi trờng vi mô (gồm các yếu tố khách hàng, tiềm năng và mục tiêu của doanh nghiệp, ngời cung ứng… hợp thành) và môi trờng vĩ mô (gồm các nhân tố chính trị pháp luật, kinh tế, kỹ thuật và cơng nghệ, văn hố xã hội, mơi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng … hợp thành). Nh vậy muốn thành công các doanh nghiệp phải nắm rõ đợc các nhân tố này.
Hiện nay Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tự do buôn bán kinh doanh xuất nhập khẩu
trong khuôn khổ pháp luật. Một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải cạnh tranh với các đơn vị kinh tế khác thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Chính vì thế ln ln có các cuộc cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp. Yếu tố này đặt các doanh nghiệp ngoại thơng đứng trớc vấn đề sống còn trong kinh doanh. Yừu tố cạnh tranh này buộc các doanh nghiệp phải nhạy bén linh hoạt với thị tr- ờng, nắm bắt đợc thời cơ. Khác với cơ chế cũ ngày nay các doanh nghiệp phải tự giao dịch, tìm nguồn hàng, đàm phán, ký kết và nơi tiêu thụ. Hơn nữa các nhân tố ngoài n- ớc nh cấm vận, hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch cũng nh phong tục tập quán ảnh hởng rất lớn tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới làm đa dạng hoá các chủng loại hàng hoá, tạo ra nhiều hàng hoá mới cũng nh sự hiện đại hố của hệ thống thơng tin liên lạc cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động nhập khẩu. Đây là nhân tố khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và có phơng hớng kinh doanh phù hợp chứ khơng thể tự mình tác động làm biến đổi nhân tố này.
VI.Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu hàng hoá
Mọi hoạt động kinh tế đều phải tính tốn tới hiệu quả sao cho chi phí vật chất và lao động ít nhất thu đợc kết quả cao nhất. Yêu cầu đó là chung cho mọi chế độ xã hội. Kinh doanh thơng mại quốc tế ngày càng cần phải tính tốn hiệu quả vì đó là cơ sở để giải quyết mở rộng hay thu hẹp một lĩnh vực kinh doanh nào đó. Tính tốn hiệu quả để tìm ra những mắt xích hợp lý, khắc phục nó nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Đối với nớc ta hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành cấp bách vì đó là nhân tố quyết định để tham gia phân công lao động quốc tế,
xâm nhập thị trờng nớc ngoài, đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân tạo thêm phần tích luỹ cho tái sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân trong nớc.