4.1.Kết quả khảo sát
a. Đặc điểm của mẫu khảo sát
Mẫu được thu thập theo phương pháp điền Google Form, tạo những câu hỏi về đề tài gây kích thích người đọc trả lời khảo sát. Số lượng câu hỏi được phát trên Google Form là 150, thu về 120 kết quả, đem vào phân tích định lượng.
b.Thơng tin về đối tượng nghiên cứu
1) Tỷ lệ giới tính của mẫu quan sáế́t
Qua thống kê về giới tính số lượng nữ giới trả lời câu hỏi nhiều hơn nam giới, cụ thể nam giới chiếm 22.5% và nữ giới chiếm 77.5%.
Giới tính
Nam Nữ
Giới Tính
Nam
Hình 4: Tỷ lệ giới tính của sinh viên.2) Năm học của cáế́c mẫu quan sáế́t 2) Năm học của cáế́c mẫu quan sáế́t
Theo thống kê cho thấy, lượng sinh viên năm 2 trả lời câu hỏi khảo sát chiếm phần lớn trong khảo sát, chứng tỏ đối tượng quan sát chính là các bạn sinh viên năm 2 cụ thể chiếm
27
72.5%, các năm còn lại xếp theo thứ tự giảm dần từ năm 1 15.83% đến năm 3 7.5% , năm 4 với 4.17% và cuối cùng là 2 bạn vừa tốt nghiệp và đang đi học chiếm 0.835%.
Sinh viên Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm học Năm 1
Hình 5: Tỷ lệ năm học của sinh viên.3) Ngành học của cáế́c mẫu quan sáế́t 3) Ngành học của cáế́c mẫu quan sáế́t
Đối tượng chủ yếu của bài khảo sát là sinh viên khoa Quản trị nhân lực với 48.4%, sinh viên Thương mại điện tử với 14.17%, sinh viên Quản trị kinh doanh 10%, sinh viên Kế toán chiếm 9.17%, sinh viên Marketing chiếm 9.17%, sinh viên Tài chính ngân hàng chiếm 3.34%, sinh viên Quản trị hệ thống thông tin chiếm 3.34% và Quản trị khách sạn chiếm 2.5%.
Ngành học
Quản trị nhân lực Marketing
28
Thương mại điện tử Quản trị kinh doanh Kế toán
Quản trị hệ thống thơng tin Tài chính ngân hàng
Quản trị khách sạn
Quản trị nhân lực Marketing
Thương mại điện tử Quản trị kinh doanh Kế tốn
Quản trị hệ thống thơng tin Tài chính ngân hàng Quản trị khách sạn
Hình 6: Cáế́c ngành học trong mẫu quan sáế́t.
4.2 Mô tả kết quảTên biến Tên biến HPGĐ1 HPGĐ2 HPGĐ3 HPGĐ4 TYTTT1 TYTTT2 TYTTT3 29
TYTTT4 VH1 VH2 VH3 VH4 TC1 TC2 TC3 TC4 TG1 TG2 TG3 TG4 BĐTN1 BĐTN2 BĐTN3 BĐTN4 4.3. Mô tả thống kê Tên biến HPGĐ1 HPGĐ2 HPGĐ3 HPGĐ4 TYTTT1 TYTTT2 TYTTT3 TYTTT4 VH1 VH2 30
VH3 VH4 TC1 TC2 TC3 TC4 TG1 TG2 TG3 TG4 BĐTN1 BĐTN2 BĐTN3 BĐTN4
4.4. Kiểm tra độ tin cậy thang đo CronBach Alpha
Biến quan sát
Tổng hạnh phúc gia đình của anh/chị :Cronbach’s Alpha= .632
HPGĐ1
31
HPGĐ2 HPGĐ3 HPGĐ4
Yếu tố tình yêu thương, sự tôn trọng :Cronbach’s Alpha= .5.73
TYTTT1 TYTTT2 TYTTT3 TYTTT4
Yếu tố về tư tưởng văn hóa truyền thống:Cronbach’s Alpha= .717
VH1 VH2 VH3 VH4 TC1 TC2 TC3 TC4
Yếu tố thời gian:Cronbach’s Alpha= .554
32
TG1 TG2 TG3 TG4
Yếu tố bình đẳng trách nhiệm:Cronbach’s Alpha= .727
BĐTN1 BĐTN2 BĐTN3 BĐTN4
Nhận xét : Các thành phần có những thành phần Yếu tố về tài chính có hệ số Cronbach’s
Alpha thấp nhất 0.423, yếu tố thời gian:Cronbach’s Alpha= .554 và yếu tố tình u thương, sự tơn trọng :Cronbach’s Alpha= .5.73 và còn lại các thành phần khác đều trên 0.6.
Thành phần có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất là yếu tố bình đẳng trách nhiệm với Cronbach’s Alpha= 0.727. Điều này cho thấy các thành phần có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau.
Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 trừ THPGĐ1, TYTTT1, TYTTT3, TC3, TG1 béé́ hơn 0.3 nên các biến sẽ bị loại.
4.5. Phân tích hồi quy
a. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc là Hạnh phúc gia đình của sinh viên đại học Thương Mại (HP) và các biến độc lập như: Tình u thương, tơn trọng (TYTTT), Văn hố (VH), Tài chính (TC), Thời gian (TG), Bình đẳng, trách nhiệm (BĐTN). Đồng thời cũng phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập.
33
HP Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N
Sig. tương quan Pearson của các biến độc lập TYTTT, VH, TG, BĐTN với biến phụ thuộc HP đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập lập TYTTT, VH, TG, BĐTN với biến phụ thuộc HP.
Các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính khá tốt với biến phụ thuộc với hệ số r từ -0.255 đến 0.554, các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê. Trong đó, giữa VH và HP có mối tương quan yếu nhất với hệ số r là -0.255, giữa TG và HP có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0.554.
b. Phân tích hồi quy đa biến
Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với 6 nhân tố được phân tích trên, trong đó lấy nhân tố Hạnh phúc gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại là biến phụ thuộc và 5 nhân tố còn lại là biến độc lập. Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng như sau:
HP = β0 + β1*TYTTT + β2*VH + β3*TC+ β4*TG+ β5*BĐTN+ε
1) Kếế́t quả phân tích hồi quy
Model
1 Hệ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0,437 cho thấy 5 biến độc lập
đã đưa vào ảnh hưởng 43,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên và các biến ngồi mơ hình.
Hệ số Durbin – Watson = 2.145, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
34
Model
1 Regression
Residual Total Giá trị Sig. kiểm định F = 0,000 < 0,05 do đó mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Giá trị F = 19.460 với Sig. của kiểm định F = 0,000 <0,05, ta có thể kết luận R bình phương của tổng thể khác 0. Mơ hình hồi quy tuyến tính có thể suy rộng và áp dụng cho tổng thể. Hệ số hồi quy: Model 1 (Constant) TYTTT VH TC TG BĐTN
Giá trị Sig kiểm định t hồi quy của từng biến độc lập có 4 giá trị có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên cả 4 biến độc lập đều tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc, trừ biến TC với Sig. =0.826
Hệ số phóng đại phương sai VIF đều béé́ hơn 2, các biến độc lập khơng có tương quan với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc HP là: TG (0.462)> BĐTN (0.276)>TYTTT (0.155)> VH (-0.228)
Phương trình hồi quy tuyến tính trích theo hệ số Beta chuẩn có dạng như sau: HP = 0.462*TG+0.276*BĐTN+0.155*TYTTT-0.228*VH
35
Giải thích mơ hình:
Biến phụ thuộc HP- Hạnh phúc gia đình của sinh viên đại học Thương Mại, các biến độc lập là:
+TYTTT: Tình u thương, tơn trọng +VH: Văn hố
+TC: Tài chính +TG: Thời gian
+BĐTN: Bình đẳng, trách nhiệm
Các hệ số hồi quy cho biết hạnh phúc gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.426 đơn vị khi thời gian của sinh viên tăng lên 1 đơn vị; hạnh phúc gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.276 đơn vị khi bình đẳng, trách nhiệm tăng lên 1 đơn vị; hạnh phúc gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.155 đơn vị khi tình u thương, tơn trọng của sinh viên tăng lên 1 đơn vị; sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mại giảm 0.228 đơn vị khi văn hoá tăng lên 1 đơn vị.
2) Kiểm định cáế́c giả định hồi quy
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lí do: Sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần tử dư khơng đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều cuộc khảo sát khác nhau. Đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số các phần dư Histogram và P P Plot dưới đây:
Hình 7: Đồ thị Histogram
36
Từ biểu đồ trên ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong dạng hình chng phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,979 gần bằng 1, như vậy có thể nói: Phân phối phần sư xấp xỉ chuẩn. Do đó kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.
Hình 8: Đồ thị P-P Plot
Với đồ thị P-P Plot trên ta cũng có thể nhận diện sự vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa, các chấm trịn tập trung thành dạng một đường chéé́o sẽ không vi phạm giả định hồi quy về phân phối chuẩn phần dư. Cụ thể các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành một đường chéé́o cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không vi phạm.
Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính. Biểu đồ phân tán giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp dị tìm dữ liệu hiện tại có vi phạm giả định tuyến tính hay khơng. Các điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên và tập trung xung quanh đường tung độ 0 do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng vi phạm.
Hình 9: Đồ thị Scatter Plot
37
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN
5.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm tìm ra và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm về Tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên trường Đại học Thương Mại. Trước tiên, Nhóm dựa vào việc nghiên cứu các tài liệu như giáo trình, các cuốn sách, các nghiên cứu có từ trước, … có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến tổng hạnh phúc gia đình. Sau đó, nhóm đã tiến hành khảo sát bảng hỏi điều tra với khách thể nghiên cứu để phân tích chính xác quan niệm Tổng hạnh phúc gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến tổng hạnh phúc gia đình mẫu được thu thập theo phương pháp điền Google Form, số lượng câu hỏi được phát trên Google Form là 150, thu về 120 kết quả.
Dựa vào kết quả của bảng hỏi thu được, đối với yếu tố tình thương u, sự tơn trọng trong gia đình, trung bình các bạn sinh viên đồng ý rằng các bạn chăm sóc quan tâm các thành viên trong gia đình gây ảnh hưởng nhất đến quan niệm tổng hạnh phúc của các bạn. Điều này cho thấy nếu các bạn sinh viên của Đại học Thương mại thấy thoải mái chăm sóc, quan tâm đến gia đình của mình thì các bạn càng cho rằng gia đình mình đang hạnh phúc, vậy nên đáng khích lệ nếu các bạn sinh viên dành nhiều tình cảm, sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình để củng cố cảm giác hạnh phúc hơn.
Đối với yếu tố về tư tưởng văn hóa, truyền thống của gia đình, kết quả các bạn sinh viên lựa chọn sẽ có ảnh hưởng nhiều nhất là việc anh chị em trong nhà đều được gia đình giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, phát triển. Có thể thấy, việc đối xử cơng bằng giữa các con là một vấn đề mà các bạn sinh viên thấy hết sức quan trọng trong quan niệm về Tổng hạnh phúc gia đình của các bạn. Điều này khuyến khích các phụ huynh có thể thể hiện sự chăm lo, tạo điều kiện hưởng giáo dục như nhau giữa các con để củng cố hạnh phúc gia đình.
Về yếu tố tài chính - yếu tố mà kết quả thu được cho thấy các bạn cảm thấy là ít quan trọng nhất, việc các bạn sinh viên được gia đình giáo dục về chi tiêu và quản lý tài chính nhận được sự đồng ý cao nhất. Có thể thấy với phương diện hạnh phúc của gia đình, phần đơng các bạn sinh viên cảm thấy tài chính khơng phải là vấn đề sẽ quyết định nhiều về quan
38
niệm hạnh phúc, nhưng các bạn vẫn thấy để gia đình được hạnh phúc thì con cái vẫn nên được dạy cách chi tiêu, quản lý tài chính một cách quy củ.
Yếu tố về thời gian bên cạnh gia đình cũng khơng chiếm quá cao phần trăm đồng tình rằng sẽ ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc của sinh viên Thương mại. Tuy nhiên trong đó, gia đình cùng nhau dọn dẹp, nấu ăn vào cuối tuần nhận được sự đồng tình nhiều nhất của các bạn trong yếu tố này. Từ đó có thể thấy, dù khơng dành được q nhiều thời gian các ngày trong tuần cho gia đình, các bạn sinh viên vẫn sẽ thấy hạnh phúc nếu thời gian nghỉ ngơi cuối tuần các thành viên có thể đồn tụ và cùng làm việc nhà với nhau.
Cuối cùng là yếu tố bình đẳng trách nhiệm trách nhiệm. Kết quả cho thấy, phần đông sinh viên thấy việc các bạn hiếu thảo với cha mẹ đóng vai trị lớn trong Tổng quan niệm về hạnh phúc của các bạn. Không thể phủ nhận sự đối xử bình đẳng là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc duy trì hạnh phúc gia đình, kết quả cũng khuyến khích các bạn sinh viên hiếu thuận với cha mẹ hơn để có thể tăng cường sự hạnh phúc gia đình mà các bạn cảm nhận được.
5.2. So sánh đánh giá kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu có từ trước
*Giống nhau:
Các nghiên cứu trước đây và nghiên cứu của nhóm đều sử dụng phương pháp định tính và định lượng để đưa ra kết quả nghiên cứu.
Đều nghiên cứu để tìm ra lý do hay những yếu tố nào sẽ có khả năng gây ảnh hưởng đến Tổng quan niệm hạnh phúc của mẫu thử; và giữa các bài nghiên cứu trước đây và bài nghiên cứu của nhóm cũng khá tương đồng trong mức độ đồng ý với các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm của mẫu thử.
Đa số sau nghiên cứu đều cho thấy các mẫu thử đều được yếu tố nào đó ảnh hưởng đến Tổng quan niệm hạnh phúc của họ.
Đều có mục đích mang đến hiểu biết xem các yếu tố sẽ ảnh hưởng như nào lên Tổng quan niệm hạnh phúc trong gia đình.
Đều khẳng định quan niệm về hạnh phúc có ảnh hưởng rất quan trọng đến với con người.
*Khác nhau:
39
Quy mô và đối tượng hướng tới của các nghiên cứu từ trước được nhắc đến rộng hơn rất nhiều so với nghiên cứu của nhóm, các nghiên cứu trước hướng tới toàn bộ lớp thanh thiếu niên, hoặc cả một xã hội. Nghiên cứu của nhóm hướng tới sinh viên trong khn viên trường Đại học Thương mại.
Các nghiên cứu trước đều được thực hiện chuyên nghiệp, kỹ càng và được đông đảo người đọc chấp nhận và xuất bản thành sách. Nghiên cứu của nhóm chỉ là một nghiên cứu nhỏ.
5.3. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1. Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu
Đây là một đề tài nghiên cứu khơng q mới lạ nên nhóm có nguồn tài liệu khá dồi dào, tuy nhiên trong q trình nghiên cứu, nhóm thu thập được rất nhiều tài liệu nhưng một số tài liệu không cần thiết và không liên quan đến đề tài nghiên cứu khiến nhóm mất thêm thời gian chọn lọc đúng tài liệu.
Do ít kinh nghiệm và thời gian nên nhóm chủ yếu tìm kiếm thụ động những tài liệu từ sách vở, giáo trình, mạng internet…chưa có những tài liệu thực tế do việc tìm kiếm khó khăn và có thể tốn kéé́m tiền bạc. Hơn nữa, nguồn tài liệu trên internet dồi dào nhưng ẩn chứa nhiều nguồn tài liệu khơng uy tín, khó xác thực thơng tin nên việc trích nguồn của