Kết quả hoạt động của ngân hàng

Một phần của tài liệu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại (Trang 29)

2.2.1 Lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận của ngành Ngân hàng năm 2013 là 28 nghìn tỷ đồng giảm 12% so với năm 2012 là 31 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận giảm do chi phí rủi ro tín dụng và chi phí hoạt động tăng.

Bảng 2.3 Tổng hợp lợi nhuận sau thuế của các NHTM Việt Nam được nghiên cứu

Đơn vị: triệu đồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB 1,292,553 2,877,021 2,389,952 1,506,103 3,944,753 4,235,792 4,504,525 4,271,305 4,377,582 CTG 423,093 599,639 1,149,442 1,804,464 1,284,283 3,414,347 6,259,367 6,169,679 5,807,978 EIB 21,101 599,639 628,847 711,014 1,132,463 1,814,639 3,038,864 2,138,655 658,706 STB 238,424 470,128 1,397,897 954,753 1,670,559 1,798,560 2,033,185 987,402 2,155,946 ACB 299,201 505,428 1,760,008 2,210,682 2,201,204 2,334,794 3,207,841 787,040 825,496 TECH 206,156 256,906 510,384 1,183,083 1,700,169 2,072,755 3,153,766 765,686 659,071 BID 559,993 1,075,878 1,531,416 1,979,392 2,817,501 3,760,715 3,199,608 2,571,943 4,051,008 MB 109,045 252,889 491,683 703,368 1,173,727 1,745,170 1,915,335 2,305,878 2,285,716 SEA 40,102 98,551 298,964 321,102 459,800 629,168 126,079 52,744 151,697 VP 55,583 113,420 226,721 142,581 293,565 503,325 799,688 643,394 1,017,620 DONGA 100,842 151,998 332,265 538,737 587,648 659,328 947,156 577,214 328,148 VIB 69,281 146,090 308,822 168,844 459,392 790,929 638,995 180,374 50,248 ABB 8,230 58,147 161,749 49,696 311,647 477,366 313,911 372,696 140,562 NVB 3,092 20,826 74,733 57,144 142,415 156,913 166,201 2,174 18,454 OCB 50,253 103,670 272,261 233,624 206,190 304,486 302,719 229,895 241,412

Tỷ lệ ROA và ROE trung bình của tất cả các TCTD năm 2013 là 0.49% và 5.18% giảm so với năm 2012 là 0.62% và 6.31%, xu hướng này bắt đầu từ năm 2011 do năm 2011 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp vốn càng gặp khó khăn hơn trong năm 2012 và 2013 ngân hàng phải trích lập dự phịng nhiều hơn do chất lượng danh mục khoản vay giảm. Thêm vào đó hầu hết các doanh nghiệp cố gắng khơng vay thêm chỉ duy trì hoạt động, các ngân hàng cũng ngần ngại hơn do nợ xấu tăng cao. Về tổng thể NHNNg và ngân hàng liên doanh có ROA cao nhất nhưng ROE lại thấp cho thấy

NHNNg và ngân hàng liên doanh ít sử dụng địn bẩy tài chính. ROA và ROE của NHNN đều cao hơn NHTMCP.

Bảng 2.4 Tỷ suất sinh lời trên tài sản của các NHTM được nghiên cứu

Đơn vị: % ROA 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB 0.95 1.72 1.21 0.68 1.54 1.38 1.22 1.03 0.93 CTG 0.37 0.44 0.69 0.93 0.53 0.93 1.36 1.26 1.01 EIB 0.74 1.41 1.87 1.47 1.73 1.38 1.66 1.26 0.39 STB 1.65 1.90 2.16 1.40 1.61 1.27 1.45 0.65 1.35 ACB 1.23 1.13 2.06 2.10 1.84 1.38 1.14 0.45 0.50 TECH 1.93 1.48 1.29 1.99 1.84 1.38 1.75 0.43 0.41 BID 0.46 0.75 0.75 0.80 0.95 1.03 0.79 0.53 1.66 MB 1.33 1.87 1.66 1.59 1.70 1.59 1.38 1.31 1.27 SEA 0.65 0.97 1.14 1.43 1.50 1.14 0.12 0.07 0.19 VP 0.91 1.12 1.25 0.77 1.07 0.84 0.97 0.63 0.84 DONGA 1.18 1.26 1.21 1.55 1.35 1.18 1.46 0.83 0.44 VIB 0.77 0.88 0.79 0.49 0.81 0.84 0.66 0.28 0.07 ABB 1.21 1.87 0.94 0.37 1.18 1.26 0.75 0.81 0.24 NVB 2.13 1.85 0.75 0.52 0.85 0.78 0.74 0.01 0.06 OCB 1.25 1.61 2.32 2.31 1.63 1.55 1.19 0.84 0.74

(Nguồn Báo cáo tài chính các Ngân hàng, tác giả tính tốn)

Bảng 2.5 Tỷ suất sinh lời trên vốn của các NHTM được nghiên cứu

Đơn vị: % ROE 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB 15.36 25.86 17.67 10.80 23.60 20.49 16.02 10.42 10.33 CTG 0.37 0.44 10.80 14.63 10.22 18.79 21.97 18.35 10.74 EIB 0.19 13.28 9.99 5.54 8.48 13.43 18.64 13.53 4.44 STB 12.63 16.38 19.02 12.31 15.84 13.19 14.29 7.36 12.91 ACB 23.32 1.13 28.97 28.46 21.78 20.52 26.82 6.23 6.73 TECH 21.49 7.19 28.97 21.03 23.21 22.08 25.21 5.76 4.73 BID 8.57 14.11 13.16 14.70 15.97 15.53 13.12 9.71 12.64 MB 1.33 1.87 17.46 17.85 17.04 19.65 19.86 17.93 15.09 SEA 13.74 9.34 8.89 7.69 8.39 10.95 2.28 0.94 2.65

VP 16.93 13.57 10.40 5.95 11.52 9.67 13.34 9.69 13.17 DONGA 1.18 1.26 10.29 15.33 13.99 12.16 16.29 9.46 5.58 VIB 5.84 6.14 14.15 7.36 15.60 12.00 7.83 2.15 0.63 ABB 4.38 1.87 1.26 1.26 6.94 10.30 6.66 7.66 2.45 NVB 3.00 4.00 12.91 5.31 12.21 7.76 5.17 0.07 0.58 OCB 12.17 12.45 16.45 14.68 8.85 9.73 8.07 6.02 6.09

(Nguồn Báo cáo tài chính các Ngân hàng, tác giả tính tốn)

Bảng 2.6 Tỷ lệ cận biên đối với các NHTMCP

Đơn vị: % NIM 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB 2.43 2.33 2.03 1.66 2.54 2.66 3.29 2.58 2.30 CTG 2.84 2.63 2.82 3.71 1.83 3.29 4.35 3.66 3.17 EIB 7.55 1.92 2.03 2.74 3.02 2.20 2.89 2.88 3.17 STB 3.01 2.75 1.78 1.68 2.21 2.26 3.92 4.13 4.00 ACB 2.12 1.84 1.54 2.59 1.67 2.03 2.35 3.90 2.53 TECH 3.29 2.64 2.34 2.96 2.70 2.12 2.93 2.84 2.73 BID 2.41 1.51 2.37 2.53 2.35 2.51 3.76 3.76 2.54 MB 2.92 2.89 2.14 3.20 2.66 3.21 3.76 3.76 3.78 SEA 1.32 1.73 1.79 2.85 2.29 2.04 0.84 2.89 1.08 VP 2.39 2.28 2.57 3.51 2.81 1.80 2.47 2.89 3.37 DONGA 2.44 2.41 1.66 2.43 2.54 2.46 3.81 3.60 2.97 VIB 2.12 2.35 1.80 2.36 2.01 2.23 3.85 4.60 2.52 ABB 2.74 2.14 1.89 2.01 2.60 3.11 4.40 3.61 2.18 NVB 6.90 1.53 0.77 1.95 1.72 2.45 3.29 3.39 2.05 OCB 2.78 3.22 3.10 2.58 3.73 3.19 3.53 4.32 3.83 Trung bình 3.15 2.28 2.04 2.58 2.45 2.50 3.30 3.52 2.82

(Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng, tác giả tính tốn) 2.2.2 Chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động năm 2013 của các NHTM được nghiên cứu tăng so với năm 2012. Chi phí cho nhân viên chiếm tỷ lệ chi phí cao nhất trong chi phí hoạt động của ngân hàng. Số lượng nhân viên các ngân hàng qua các năm tăng nhanh do các ngân hàng Việt Nam đang tập trung vào thị trường bán lẻ, đồng thời, các ngân hàng đang chịu áp lực mở rộng phạm vi hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng do đó

số lượng chi nhánh, phòng giao dịch tăng nhanh, làm cho nhân viên ngành ngân hàng cũng tăng theo.

Bảng 2.7 Chi phí hoạt động của ngân hàng

Đơn vị: triệu đồng Tổng hợp chi phí hoạt động 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB 967,922 3,748,397 4,135,653 1,636,570 3,493,917 4,577,785 5,699,837 6,013,108 15,507,354 CTG 1,790,546 2,146,995 2,766,027 4,957,685 3,163,552 7,195,334 9,077,909 9,435,673 9,909,654 EIB 117,085 184,677 353,629 602,671 907,096 1,026,790 1,909,935 2,296,957 2,120,725 STB 251,483 408,264 1,700,358 1,269,935 1,638,759 1,944,108 3,394,750 4,092,172 4,088,168 ACB 288,942 565,791 804,650 1,590,903 1,809,462 2,160,020 3,147,466 4,105,148 3,626,086 TECH 81,406 114,096 219,606 904,015 1,195,673 1,587,749 2,099,198 3,592,267 3,462,207 BID 1,325,777 1,663,015 2,384,821 3,473,378 4,536,214 5,545,615 6,652,479 4,574,004 7,436,479 MB 37,319 66,654 360,885 555,438 784,059 1,253,882 1,880,660 2,696,659 2,746,471 SEA 25,221 49,428 56,329 111,576 266,592 446,990 588,906 949,149 801,158 VP 45,374 71,876 165,988 215,184 477,857 544,303 1,302,340 1,880,776 2,837,862 DONGA 180,130 196,039 346,133 565,710 728,977 943,121 1,295,790 1,374,451 1,545,932 VIB 113,317 278,222 387,957 606,078 866,602 1,190,830 1,696,284 1,816,259 1,561,497 ABB 8,157 38,480 146,269 246,401 353,794 591,306 859,401 1,095,221 1,067,620 NVB 3,719 16,270 105,563 180,191 201,092 275,171 394,384 650,494 618,141 OCB 56,321 101,862 155,053 207,343 255,516 281,311 426,496 510,533 610,086

(Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng, tác giả tổng hợp)

Bảng 2.8 Chi phí lương và các chi phí có liên quan đến nhân viên

Đơn vị: triệu đồng

Tổng hợp chi phí có liên quan đến nhân viên

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB 395,362 445,597 645,406 447,459 550,203 2,603,191 3,188,514 3,352,544 3,308,221 CTG 863,131 1,113,722 1,619,189 2,947,019 1,793,512 4,140,982 4,965,087 4,621,874 4,637,877 EIB 50,557 85,668 172,088 282,709 458,505 544,314 1,050,942 1,119,370 944,166 STB 116,127 187,462 345,942 643,346 747,374 1,021,646 1,944,550 1,980,258 2,114,469 ACB 108,536 197,211 392,062 691,229 691,319 851,469 970,747 1,499,647 1,800,869 TECH 65,734 97,835 182,240 864,510 594,340 754,516 1,181,254 1,388,235 1,308,991 BID 530,649 756,874 1,290,968 1,876,002 2,708,988 3,076,075 3,774,786 2,283,857 4,026,930

MB 27,061 49,969 118,146 234,025 349,706 567,110 824,090 1,309,175 1,267,500 SEA 7,529 15,329 41,205 75,525 407,568 526,542 407,568 500,248 501,234 VP 32,726 56,659 128,566 187,360 207,993 239,505 687,647 797,556 1,156,511 DONGA 58,829 61,202 125,963 215,987 280,770 353,344 629,943 572,186 702,088 VIB 39,550 84,017 74,368 253,515 798,345 1,097,575 1,587,996 1,792,664 1,466,083 ABB 3,710 10,114 49,909 92,362 143,060 250,947 366,291 437,816 405,055 NVB 1,673 8,686 37,961 79,480 95,927 122,363 194,459 245,043 205,181 OCB 25,592 51,535 83,259 92,736 122,524 137,121 373,401 468,374 510,247

(Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng, tác giả tổng hợp) 2.2.3 Nợ xấu (NPL)

Tỷ lệ nợ xấu được cơng bố chính thức đang tăng dần từ năm 2009, và năm 2013 chiếm 3.57% giảm so với năm 2012. Đây có thể là kết quả cho thấy các NHTM đã chủ động, tích cực dùng dự phịng để xử lý nợ xấu, đồng thời thận trọng hơn trong quyết định cho vay nhằm bảo đảm chất lượng tài sản. Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng mức nợ xấu thực sự của Ngành còn cao hơn rất nhiều bởi tỷ lệ nợ xấu được tính tốn trên cơ sở sau khi có hơn 300.000 tỷ đồng nợ xấu được cơ cấu lại và một phần nợ xấu đã được bán cho VAMC (35.000 nợ xấu được bán cho VAMC thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt năm 2013). Vì vậy, tình trạng nợ xấu được cơng bố chính thức vẫn chưa phản ánh hết được thực trạng khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam và chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng.

NHNN đã ban hành nhiều quy định để kiểm sốt và quản lý tình trạng NPL của Việt Nam như thơng tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phịng có hiệu lực ngày 01/06/2014 theo hướng dẫn thơng tư này tỷ lệ NPL của ngân hàng sẽ còn tăng cao.

Bảng 2.9 Thống kê tỷ lệ NPL của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các năm từ 2005 – 2013

Nợ xấu 4.08 3.5 3.4 3.57 3.2 3 2.6 2.2 2 15 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (Nguồn: NHNN) KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương này phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng được nghiên cứu nhằm đánh giá tổng quan về hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt nam giai đoạn từ 2005 – 2013.

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

Phần này tác giả sẽ giải thích các công cụ được áp dụng trong phần nghiên cứu của mình để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đã được cụ thể hóa thơng qua câu hỏi nghiên cứu phần mở đầu. Mặt khác, trong chương 3 này tác giả cũng cho thấy phương pháp tác giả sử dụng, nguồn dữ liệu lấy từ đâu và như thế nào, mẫu được chọn ra sao, mơ hình phù hợp được chọn nhằm làm rõ ảnh hưởng của các biến độc lập tác động lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013.

3.1Nguồn dữ liệu

Nghiên cứu này sử dụng nguồn dữ liệu nội tại của các ngân hàng được lấy từ các báo cáo thường niên của 15 NHTM trong 9 năm giai đoạn từ 2005 – 2013 gồm 135 quan sát. Các báo cáo thường niên này được lấy từ website http://finance.vietstock.vn, và

nguồn dữ liệu kinh tế vĩ mô được lấy từ trang website

http://data.worldbank.org/indicator. Danh sách 15 NHTM được tác giả lấy theo tiêu

chí NHNN phân loại và giao chỉ tiêu tín dụng năm 2012 gồm 13 NHTM nhóm 1 được giao chỉ tiêu tín dụng 17% và 2 NHTM nhóm 2 được giao chỉ tiêu tín dụng 15% chọn ngẫu nhiên.

3.2Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam

Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm khác nhau đã được sử dụng nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM. Kamaly (2004) chỉ ra rằng mỗi phương pháp đều dựa trên các nguồn dữ liệu, thời gian và số lượng các biến quan sát. Mỗi tác giả lựa các phương pháp khác nhau để giải quyết các yêu cầu nghiên cứu của mình. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mơ hình sau:

LNit = βo + β1ROAit + β2NIMit + β3LDRit + β4DEPit + β5RRit + β6BSit + β7CAit + β8OVRE1it + β9RGDPt + β10M2t + β11CPIt + eit.

 LNit: lợi nhuận sau thuế của ngân hàng i tại thời điểm t – được lượng hóa bởi hai tỷ số ROA và ROE

 LDRit: tỷ lệ cho vay của ngân hàng i tại thời điểm t

 DEPit: tỷ lệ huy động của ngân hàng i tại thời điểm t

 RRit: chỉ số rủi ro tín dụng của ngân hàng i tại thời điểm t

 BSit: Quy mô của ngân hàng i tại thời điểm t

 CAit: tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng i tại thời điểm t

 OVRE1it: tỷ lệ lương và chi phí nhân viên khác của ngân hàng i tại thời điểm t

 RGDPt: tốc độ sản phẩm quốc nội thực tại thời điểm t

 M2t: cung tiền tại thời điểm t

 CPIt: chỉ số lạm phát tại thời điểm t. 3.3 Phương pháp nghiên cứu

Mơ hình Fixed Effect và Random Effect:

Phương pháp dữ liệu bảng là phương pháp thích hợp khi kết hợp phương pháp dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian của nhiều đối tượng giống nhau ở nhiều thời điểm khác nhau. Phương pháp này bao qt được các khía cạnh khơng gian và thời gian. Dữ liệu bảng cân bằng được sử dụng. Phương pháp này là phù hợp nhất do loại bỏ những vấn đề thuộc kinh tế lượng, bỏ sót các biến đo lường có tương quan mạnh với các biến được giải thích.

Phươ ng trình tổng q uát của nh Fixed Eff ect:

Cách tiếp cận này xem xét từng đơn vị theo không gian và thời gian. Nghĩa là cho tung độ gốc thay đổi theo không gian hoặc thời gian và giả định rằng hệ số độ dốc là hằng số. Theo bài nghiên cứu này, ta xem xét tung độ gốc thay đổi theo khơng gian.

Kí hiệu i vào số hạng tung độ gốc để cho thấy các tung độ gốc của 15 ngân hàng được nghiên cứu có thể khác nhau, sự khác biệt này do đặc điểm riêng của từng ngân hàng.

Phương trình tổng q uát của nh Rand om Effect viết dướ i dạng :

(1)

Thay vì xem là cố định, ta giả định đó là biến ngẫu nhiên với giá trị trung bình là . Và giá trị tung độ góc cho một ngân hàng riêng lẻ có thể được biểu thị là:

i= 1, 2, ..., N (2)

Trong đó là sai số ngẫu nhiên với giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng . Từ (1) và (2) mơ hình tổng qt cho 15 ngân hàng:

Trong đó : sai số theo không gian; :Sai số theo không gian và

chuỗi thời gian kết hợp.

Sự khác biệt giữa FEM và REM: trong FEM mỗi đơn vị theo khơng gian có giá trị tung độ gốc cố định riêng, tổng cộng có N giá trị như vậy cho toàn bộ N đơn vị. Trong REM, tung độ gốc B1 tiêu biểu cho giá trị trung bình của tất cả các tung độ gốc và số hạng sai số tiêu biểu cho sự sai lệch ngẫu nhiên của từng tung độ gốc so với giá trị trung bình này.

Kiểm định Hausman về sự phù hợp của mơ hình

Phương pháp Hausman được thực hiện nhằm xem xét lựa chọn mơ hình theo phương pháp FEM hay REM là phù hợp.

H1: Ước lượng của FEM và REM khác nhau

Nếu P-value <0.05: Bác bỏ giả thuyết H0 nên REM khơng phù hợp và sử dụng mơ hình FEM.

Nếu P-value>0.05: Chấp nhận giả thuyết H0. Nên sử dụng mơ hình REM.

Kiểm định Durbin – Watson về tự tương quan

Sau khi kiểm định sự phù hợp của mô hình tác giả tiếp tục kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm tra sự tương quan của các biến trong mơ hình.

Khi 0<d<1: Mơ hình có tự tương quan

dương Khi 1<d<3: Mô hình khơng có tự tương quan Khi 3<d<4: Mơ hình có tự tương quan âm

3.4 Phân tích kết quả nghiên cứu3.4.1 Thống kê mơ tả các biến 3.4.1 Thống kê mô tả các biến

Bảng 3.1 Tóm tắt thống kê các biến được mơ tả

Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

(mean) (Std. Dev.) (min) (Max)

ROA 1.1027 0.5156 0.0100 2.3161 ROE 11.53 6.8526 0.0682 28.9713 LDR 0.6660 0.2036 0.2637 2.0683 DEP 0.6026 0.2432 0.0478 2.9200 RR 0.011 0.0077 -0.0173 0.0326 CA 0.1876 0.3980 0.0426 3.9749 BS 7.7285 0.6197 5.1609 8.7607 OVRE1 -0.0075 0.0039 -0.0275 -0.0012 RGDP 6.20 0.81 5.20 7.50 M2 26.5333 10.0908 11.9 49.9 CPI 11.077 5.4093 6.7 23.1

Bảng trên chỉ ra mơ tả thống kê tóm tắt của các biến độc lập và biến phụ thuộc bao gồm trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) là 1.1% và độ lệch chuẩn 51,56% cho thấy có sự mức độ khơng tương đồng trong hiệu quả sử dụng tài sản giữa các ngân hàng.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) có giá trị trung bình 11,53% và độ lệch

Một phần của tài liệu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại (Trang 29)