Sơ đồ mạch phần cứng và nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu PBL2 HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (Trang 27 - 30)

CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

3.2 Sơ đồ mạch phần cứng và nguyên lý hoạt động

 Sử dụng biến áp chuyển từ 220VAC xuống 12VAC sau đó qua mạch cầu diode để chuyển từ điện áp 12VAC sang điện áp 12VDC bằng ic7812 và chuyển 12VDC xuống 5VDC bằng Module 2596.

3.2.2 Sơ đồ mạch đồng bộ và so sánh.

Hình 3.22 Sơ đồ mạch đồng bộ và so sánh.

 Khâu đồng bộ:

- Đảm bảo quan hệ về góc pha, cố định với điện áp của van lực nhằm xác định điểm gốc để tính góc điều khiển α.

- Chuyển đổi điện áp lực thường có giá trị cao sang giá trị phù hợp với mạch điều khiển, thường là điện áp thấp, theo qui chuẩn an toàn là dưới 36V. - Cách ly hoàn toàn về điện giữa mạch điều khiển với mạch lực. Đảm bảo

an toàn cho người sử dụng và linh kiện điều khiển.

 Khâu so sánh: So sánh giữa điện áp đồng bộ và điện áp điều khiển phát tín hiệu xung vng ngõ ra khối so sánh.

 Xung chùm kết hợp với ngõ ra của khâu so sánh đưa tới khâu AND để tạo ra chùm xung liên tục từ lúc kích mở đến hết bán kì.

3.2.3 Sơ đồ mạch điều khiển xung kích SCR.

Hình 3.23 Sơ đồ mạch điều khiển xung kích SCR

Chức năng:

 Khuếch đại xung.

 Cách ly giữa mạch động lực và mạch điều khiển.  Tạo sườn dốc cho xung.

 Phối hợp trở kháng đầu vào của Thyristor.

3.2.4 Sơ đồ mạch cầu kép một pha điều khiển hồn tồn.

Hình 3.24 Sơ đồ mạch cầu kép một pha.

3.2.5 Sơ đồ mạch điều khiển và hiển thị.

Hình 3.25 Sơ đồ mạch điều khiển và hiển thị.

 Sử dụng 4 nút nhấn để cài đặt tín hiệu đầu vào như start, stop, tăng, giảm tốc độ và đảo chiều động cơ.

 Dùng LCD 16x2 để hiển thị các thông số trạng thái hoạt động của hệ thống.  Dùng Arduino Nano để lập trình điều khiển, đọc và xuất các tín hiệu.

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ, TỔNG HỢP PHẦN ĐIỀU KHIỂN4.1 Xây dựng mơ hình tốn học.

Một phần của tài liệu PBL2 HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (Trang 27 - 30)