PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu Hiệu quả truyền dẫn từ lãi suất chính sách lãi suất bán lẻ tại các ngân hàng thương mại ở (Trang 26 - 31)

3.1. P ƣơng p áp ng iên cứu

Tổng quan các nghiên cứu về truyền dẫn lãi suất, có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu. Nhìn chung có các mơ hình nghiên cứu chính như: ARDL (Autoregressive Distributed Lag), VAR (Vector Autoregressive Model), ECM (Error Correction Model)…

Tùy vào điều kiện tính dừng và đồng liên kết để lựa chọn mơ hình ước lượng phù hợp nhằm xem xét hiệu ứng truyền dẫn trong ngắn hạn và dài hạn. Cụ thể, nếu chu i thời gian không dừng ở chu i dữ liệu gốc, dừng ở sai phân bậc một và tồn tại đồng liên kết thì trong dài hạn sẽ sử dụng mơ hình OLS để ước lượng hệ số truyền dẫn và trong ngắn hạn sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM. Nếu chu i thời gian không dừng ở chu i dữ liệu gốc, dừng ở sai phân bậc một và không tồn tại đồng liên kết thì sử dụng mơ hình ARDL để xác định hệ số truyền dẫn trong ngắn hạn và dài hạn.

Trong luận văn này, tác giả đã xây dựng mơ hình định lượng ở Việt Nam như sau:

Xây dựng mơ hình truyền dẫn căn cứ trên cách tiếp cận theo chi phí vốn, là phương pháp dựa vào chi phí vốn vay, tức dựa vào lãi suất thị trường tiền tệ để xem xét mức độ thay đổi của lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi của ngân hàng. Do vậy, quá trình dẫn truyền sẽ được phân làm hai giai đoạn:

Một là, xem xét riêng biệt hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất chính sách (lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn) đến lãi suất thị trường tiền tệ (lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng và 3 tháng).

Hai là, xem xét hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất thị trường tiền tệ (lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng và 3 tháng) đến lãi suất bán lẻ (lãi suất tiền gửi và cho vay).

3.1.1. Truyền dẫn dài ạn giữa các cặp lãi suất

Mối quan hệ dài hạn giữa lãi suất chính sách và lãi suất thị trường tiền tệ cũng như giữa lãi suất thị trường tiền tệ và lãi suất bán lẻ được thế hiện qua hàm hồi quy OLS ở phương trình (1):

Yt = α0 + α1xt

+ εt

Trong đó:

- Yt : Lãi suất thị trường tiền tệ tương ứng với xt là lãi suất chính sách (giai đoạn 1) và là lãi suất bán lẻ tương ứng với xt là lãi suất thị trường tiền tệ (giai đoạn 2)

- α0 : Hằng số

- εt : Sai số thống kê

- α1 : Hệ số đo lường mức truyền dẫn trong dài hạn. α1 cho biết sự thay đổi trong dài hạn của lãi suất thị trường tiền tệ và lãi suất bán lẻ trước sự thay đổi của lãi suất chính sách và lãi suất thị trường tiền tệ

tương ứng. Hệ số α1 càng lớn cho thấy mức độ truyền dẫn càng cao

giữa 2 cặp lãi suất đang xét. α1 < 1 hàm ý quá trình truyền dẫn lãi

suất khơng hồn tồn. α1 = 1, là trường hợp lý tưởng nhất, tức khi lãi

suất chính sách và lãi suất thị trường tiền tệ thay đổi 1% thì lãi suất thị trường tiền tệ và lãi suất bán lẻ cũng sẽ thay đổi tương ứng 1%, đây là một q trình truyền dẫn lãi suất hồn tồn. Ngược lại, khi α1 > 1 thì đây được xem là một quá trình truyền dẫn quá mức, thường ít xảy ra trong thực tế.

3.1.2. Truyền dẫn trong ngắn ạn và độ trễ điều c ỉn trung b n

Tác giả đo lường mức độ truyền dẫn trong ngắn hạn bằng mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM và lấy biến trễ của các cặp lãi suất tương ứng theo mơ hình VAR (độ trễ tối đa là 12). Mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM được thể hiện ở phương trình (2):

q p

∆yt = β0∆xt + δ ( yt −1 −α0 −α1xt −1 )

+ ∑ Bi ∆xt i + ∑Γi ∆yt i + vt (2)

i=1 i=1

Trong đó:

- ∆yt : Sai phân bậc 1 của biến phụ thuộc là lãi suất thị trường tiền tệ và lãi suất bán lẻ (tương ứng ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2)

- ∆yt-i : Sai phân bậc 1 của lãi suất thị trường tiền tệ và lãi suất bán lẻ (tương ứng ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2) lấy độ trễ i

- ∆xt : Sai phân bậc 1 của biến độc lập là lãi suất chính sách và lãi suất thị trường tiền tệ (tương ứng ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2)

- ∆xt-i : Sai phân bậc 1 của lãi suất chính sách và lãi suất thị trường tiền tệ (tương ứng ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2) lấy độ trễ i

- εt-1 = Yt-1 − α0 − α1xt-1 : là sai số hiệu chỉnh của mơ

hình ECM, đo lường độ lớn của sự mất cân bằng tại thời điểm (t – 1) và nó là phần dư dài hạn trong phương trình (1)

- vt : Sai số

- β0 : Đo lường mức độ truyền dẫn trực tiếp trong ngắn hạn, cho

biết mức độ điều chỉnh của lãi suất y trước sự thay đổi của lãi suất x trong cùng thời kỳ. Trong đó: β0 = 1: dẫn truyền hồn hồn; β0 <1: dẫn truyền khơng hồn tồn

- Bi & Γi : Hệ số điều chỉnh biến động

- δ : Hệ số ước lượng của sai số hiệu chỉnh, cho thấy tốc độ

điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn của yt (δ mang giá trị âm vì

lãi suất có xu hướng trở lại lãi suất cân bằng)

Một loại phương trình tương tự mơ tả sự biến động điều chỉnh trong lãi suất chính sách (∆xt). Đó là độ trễ điều chỉnh trung bình (MAL) của sự truyền dẫn hồn tồn trong mơ hình ECM áp dụng Hendry (1995) như sau:

MAL: Là bình quân trọng số của tất cả độ trễ và đo lường tốc độ phản ứng của lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ khi lãi suất chính sách và lãi suất thị trường thay đổi tương ứng. Độ trễ điều chỉnh trung bình (MAL) là thời gian cần thiết để lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ (tương ứng ở giai đoạn 1 và 2) điều chỉnh về mức cân bằng dài hạn. MAL lớn hàm ý tính cứng nhắc cao hay sự điều chỉnh chậm trong phản ứng của lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ khi lãi suất chính sách và lãi suất thị trường (tương ứng ở giai đoạn 1 và 2) thay đổi. Ngược lại, MAL nhỏ hàm ý tính linh động hay sự điều chỉnh nhanh của lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ theo lãi suất chính sách và lãi suất thị trường (tương ứng ở giai đoạn 1 và 2). Một vài nghiên cứu cho thấy rằng: sự điều chỉnh trong ngắn hạn là bất cân xứng. Nói cách khác, tốc độ điều chỉnh lãi suất là khác nhau khi lãi suất trên và dưới mức cân bằng (Chong, 2005 và Scholnick, 1996).

3.2. Dữ liệu ng iên cứu

Khi nghiên cứu về một biến số thường xuyên thay đổi như lãi suất thì số liệu theo tháng là hợp lý vì số liệu theo quý hay theo năm thường có khuynh hướng san bằng các biến động trong ngắn hạn của lãi suất. Mặt khác, việc sử dụng lãi suất theo quý hoặc theo năm sẽ khiến cho số quan sát của mẫu số liệu ít hơn khi sử dụng số liệu theo tháng, dễ dẫn đến mơ hình hồi quy khơng chính xác.

- Lãi suất tái chiết khấu và tái cấp vốn được sử dụng làm đại diện cho lãi suất chính sách vì điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn là một trong những cơng cụ chính của chính sách tiền tệ ở Việt Nam.

- Do ở Việt Nam thị trường tài chính phát triển chưa hoàn thiện nên lãi suất bình quân liên ngân hàng sẽ được sử dụng để đại diện cho lãi suất thị trường tiền tệ. ài nghiên cứu sử dụng lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng và 3 tháng. - Lãi suất bán lẻ gồm lãi suất tiền gửi và cho vay ngắn hạn lấy số liệu tổng hợp từ IFS,

Stoxplus

- Thời gian lấy mẫu: Từ tháng 07/2004 đến tháng 03/2014 - Cỡ mẫu: 117 tháng

Bảng 3.1: Dữ liệu lãi suất tại Việt Nam

Tên lãi suất Ký iệu Cách tính Nguồn dữ liệu

Lãi suất tái chiết khấu

TCK Lấy giá trị cuối tháng. Tính theo

%/năm

SBV

Lãi suất tái cấp vốn TCV Lấy giá trị cuối tháng. Tính theo

%/năm

SBV

Lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng

IB1, IB3 Lấy giá trị cuối tháng. Tính theo %/năm

SBV

Lãi suất tiền gửi DR Tính trung bình cuối kỳ các

khoản tiền gửi kỳ hạn 3 tháng của 6 ngân hàng thương mại lớn. Tính theo %/năm

IFS, Stoxplus

Lãi suất cho vay LR Tính trung bình cuối kỳ các

khoản cho vay ngắn hạn (từ 12 tháng trở xuống) của 6 ngân hàng thương mại lớn. Tính theo %/năm

TCK TCV

Một phần của tài liệu Hiệu quả truyền dẫn từ lãi suất chính sách lãi suất bán lẻ tại các ngân hàng thương mại ở (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w